Đêm Trường Sơn.
Gió xào xạc bứt đám lá khô thả tung lên trời, rồi lại cuốn đi rào rào trên con đường đất đỏ. Con đường huyền thoại giữa đêm tối như chất chứa những bí ẩn khó tả. Có thể, ngày ấy, nơi này,du lich phu quoc những người lính đã ngã xuống để hôm nay chúng tôi có cơ hội được thử sức mình...
.
Tạm biệt vườn Quốc gia Chư Mom Ray, bốn chiếc xe máy tiếp tục hành trình chinh phục 14C, bụi bám trắng xóa lên áo khoác ngoài và balô.
Trạm kiểm soát của đồn biên phòng 707 cách trạm kiểm lâm cuối rừng Mo Ray chừng 5km. Tại đây, chúng tôi được chỉ dẫn tới làng K’Đin để ăn trưa. Theo đó, chạy tiếp đến địa phận xóm Mới, nơi có những căn nhà gỗ đơn sơ và giản dị của công nhân trồng rừng thì phải vòng về phía bên trái để qua cầu. Ở khu vực này, nếu không chú ý sẽ dễ dàng đi lạc về phía biên giới hoặc sang cả địa phận Campuchia.
Làng K’Đin thuộc xã Mo Ray còn rất nghèo, nhà sàn được ghép từ gỗ, mảnh phên và ống nứa, lợp ngói và có cùng một kiểu kiến trúc hình chữ T, thân ngắn, nằm rải rác bám dọc hai bên đường quốc lộ.
.
“512” là tên một quán ăn duy nhất nằm chéo trước cổng doanh trại của binh đoàn 15. Cách đó không xa là căn nhà rông văn hóa điển hình của buôn làng Tây nguyên do Công ty 78 tặng nhân dân làng K’Đin với những khúc gỗ còn tươi nguyên. Mái nhà lợp bằng tôn thay vì tết bằng thảm rơm. Hai bên cầu thang có hai thanh cột chống, phía trên có tượng hai chú voi bằng gỗ trông rất độc đáo.
Giữa trưa, người dân đi lên nương cả nên làng khá vắng vẻ và trầm lặng. Đàn lợn say sưa nằm dưới gốc tre, ngủ yên lành.
.
Trong lúc lang thang, du lich campuchia tình cờ tôi gặp một cụ già người dân tộc Gia Rai đang ngồi chiết nước vào những chai nhựa rỗng bên giếng khoan. Bà cụ có màu da nâu sẫm và rắn rỏi "rất Tây nguyên", thùy tai chảy xệ xuống tạo thành một lỗ hổng lớn do thời trẻ bà đã đeo rất nhiều đồ trang sức. Ngay cả lúc này, bà cũng đang đeo rất nhiều vòng trên cổ và tay. Bà cụ không nhớ mình bao nhiêu tuổi, nói được ít tiếng Kinh, chỉ biết thể hiện thái độ thân thiện với chúng tôi qua nụ cười mộc mạc.
.
Có vẻ như bộ quần áo truyền thống lấp lánh chỉ thêu được để dành cho những dịp lễ hội, nên ngày thường những người phụ nữ dân tộc chúng tôi gặp trên đường chỉ mặc váy hoa quấn giản dị với một chiếc áo vải kiểu hiện đại. Đàn ông thì khá "Kinh hóa", hầu như ai cũng mặc quần áo như người dưới xuôi, thay vì đóng khố và ở trần.
.
Chỉ vào một khúc gỗ lấm đất nằm lẫn trong đống củi bên gốc mít, một người địa phương cho biết đó chính là quan tài của đồng bào người dân tộc. Nó được khoét một lỗ vuông từ một khúc gỗ nguyên bản và đặt úp xuống để bảo quản, nhà nào cũng có một vài chiếc để dưới sàn nhà hoặc trong vườn, dành sẵn cho người già.
.
Dọc đường, gặp căn nhà có dựng hai cây nêu lớn bằng tre khá kỳ công và độc đáo trước sân, cả nhóm rủ nhau dừng lại chụp ảnh. Cây nêu của đồng bào người Tây nguyên là một loại cây không thể thiếu trong các dịp lễ hội hay mừng năm mới. Cây nêu thường được làm từ cây tre hoặc lồ ô có lá ở trên ngọn và được trang trí đặc biệt bằng những thanh tre, nứa cắm xòe như tua hoa xung quanh. Dưới gốc còn cắm những thẻ bài với mục đích yếm quỉ trừ tà, cầu mong cho mọi gia đình luôn được ấm no và hạnh phúc, hàng xóm láng giềng vui sống thuận hòa. Một số nơi còn trang trí cây nêu bằng những dải lá phướn nhiều màu rực rỡ.
.
Gặp khúc quanh đầu tiên của suối Nam Sa Thầy tại đúng trạm kiểm soát biên phòng của đồn 709, và tình cờ chúng tôi cũng gặp cả bí thư xã Mo Ray. Con đường vắng vẻ, ít người đi lại khiến những người lính và dân nơi đây đều kinh ngạc khi biết mục đích đi du lịch của nhóm qua vùng này. Bên dòng suối róc rách,du lich thai lan chúng tôi đã cùng nhau uống cạn những ly rượu trắng, mừng cho cuộc gặp gỡ hiếm hoi chốn biên thùy.
.
Càng đi, quốc lộ 14C càng trở nên hoang sơ và bí ẩn. Con đường vẫn lúc ẩn lúc hiện dưới tán cây rừng nguyên sinh, lúc chạy xiên qua những đồi trồng cỏ chăn nuôi gia súc, lúc lại bị cắt ngang bởi một khúc suối lớn, bên những cây cầu đang xây dựng dở dang. Suối mùa khô nên ít nước, trong leo lẻo nhìn rõ cả những viên đá cuội nằm ngổn ngang dưới đáy dòng. Những người công nhân làm cầu cho biết nếu có một trận mưa rừng thì không thể vượt qua những đoạn suối thế này, kể cả bằng xe U-oát chuyên chạy đường rừng của biên phòng và kiểm lâm.
.
Từ đồn 711 nằm bên cạnh Suối Cát, chúng tôi được chỉ dẫn sẽ phải chạy xuyên rừng Trường Sơn sát biên giới để tới Chư Ty bằng đường tránh Sesan 4 vì thủy điện Sesan 3 sẽ xả nước hằng ngày từ 12g trưa, ngầm sẽ ngập nước ngang ngực suốt cả chiều và đêm, không xe nào có thể đi qua.
.
Hơn một chục kilômet từ Suối Cát ra đến Sesan 4 quả là ấn tượng và khó quên. Con đường rất xấu bởi những tảng đá lớn đã bị bóc hết lớp đất sét bao quanh, trồi lên khấp khểnh trên mặt đường, cỏ ẩm ướt trơn trượt và ban đêm trở thành một cái bẫy nguy hiểm. Không một bóng người, không nhà dân và không đồn biên phòng. Gặp những ngã ba, chúng tôi đành phải chọn lựa bằng cảm giác đường, bằng những kinh nghiệm mà các chiến sĩ biên phòng đã hướng dẫn tỉ mỉ lúc chiều.
.
Đêm Trường Sơn. Rừng âm u và lạnh lẽo, chỉ có tiếng động cơ xe máy nổ ầm ầm và những ánh đèn xe loang loáng bám sát nhau. Góc rừng huyền thoại trong chiến tranh, giữa đêm tối trở nên chất chứa những bí ẩn khó tả. Có thể, ngày ấy nơi này, những người lính đã ngã xuống để hôm nay chúng tôi có cơ hội được thử sức mình.
.
Những chiếc xe lầm lũi và cần mẫn vượt qua những đoạn đường dốc ngược hay bùn đất lê lết, vượt qua những con suối hoang dại giữa thung sâu, sương mù ma quái và bồng bềnh ngay trước ánh đèn xe. Dường như chính đại ngàn đã âm thầm tiếp thêm sức mạnh để chúng tôi băng qua bóng tối với một chút liều lĩnh của tuổi trẻ.
.
Những ánh sáng từ công trình thủy điện Sesan 4 lấp lánh trong đêm cho chúng tôi biết mình đã không sai đường. Với một địa hình bị chia cắt mạnh, sườn núi có độ dốc cao và một hệ thống sông suối dày đặc đã hình thành nên một dòng Sesan hoang dại có tiềm năng thủy điện lớn thứ 3 trong cả nước sau sông Đà và sông Đồng Nai.
.
Cả nhóm dừng xe trên mặt đập, nghe gió lồng lộng trên đỉnh đầu trong khi tiếng nước chảy ầm ì dưới chân,du lich ha long cảm thấy sự vĩ đại của thiên nhiên đã và đang được bàn tay tài hoa của con người chinh phục. Cảm xúc vừa dữ dội vừa dịu êm, khó để diễn tả thành lời.
.
Từ Sesan 4, chúng tôi tìm đường tắt qua hai xã Ia O và Ia Chia thuộc huyện Ia Grai về thị trấn Chư Ty huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai. Con đường dài khoảng 40km chạy xuyên qua những đồn điền cao su mênh mông bát ngát của binh đoàn 15.
.
Đêm, vẫn là đêm Trường Sơn. Gió xào xạc bứt đám lá khô trên cành thả tung lên trời, rồi lại cuốn rào rào trên con đường đất đỏ. Như một lời chào tốt đẹp nhất dành cho cung đường 14C trên địa phận tỉnh Kontum.
Thứ Năm, 29 tháng 12, 2011
Thứ Tư, 28 tháng 12, 2011
Món dòi trong cá gát bếp...
Đến với miền cao Yên Bái, sẽ thật tiếc nếu bạn bỏ lỡ những đặc sản của tộc người thiểu số nơi đây.
Ngoài những món phổ biến như mèn mén, thắng cố… còn có món ăn khá độc đáo khác, du lich phu quoc vừa lạ tai lại cũng rất lạ miệng, đó là món dòi cá của người Mông tại bản Công - một bản hẻo lánh của huyện Trạm Tấu.
Bạn có thể đi xe máy từ Hà Nội đến thị xã Nghĩa Lộ (khoảng 200km) và từ Nghĩa Lộ đến thị trấn Trạm Tấu (chặng đường này chỉ dài khoảng 30km nhưng ngoằn ngoèo, hiểm trở và phải mất khoảng 3-4 tiếng đồng hồ để vượt qua).
Mệt mỏi nhất nhưng cũng là thú vị nhất là đoạn đường đi bộ hơn 5km từ thị trấn Trạm Tấu đến bản Công. Đoạn đường này, có thể đi được xe máy nhưng phải ngày nắng ráo, chứ gặp ngày mưa thì rất khó đi.
Ở đây cũng có cả “xe ôm”, nhưng toàn trai bản chạy xe cũng hãi lắm. Tốt nhất là bạn nên chọn cách đi bộ. Bạn đừng lo, sự mệt mỏi, ngột ngạt sau gần một ngày đường sẽ mau chóng xua tan khi bạn được tận hưởng không khí trong lành nơi độ cao hàng trăm mét và ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp, nằm vắt vẻo bên sườn núi.
Chỉ có điều, bạn cần “thửa” cho mình một đôi giày “phượt” chuyên nghiệp, vừa nhẹ, vừa phải có độ ma sát cao và chớ mang theo nhiều đồ nghề lỉnh kỉnh (bạn có thể gửi đồ tại nhà trọ thị trấn Trạm Tấu). Lúc đó, bạn chỉ muốn thật thảnh thơi để giương ống kính ghi lại những hình ảnh tuyệt vời của thiên nhiên miền sơn cước.
< Dân bản trên đường về nhà, xung quang khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Đoàn “du lịch thám hiểm” của chúng tôi có mặt tại bản Công lúc trời đã nhá nhem tối và xin ngủ nhờ một nhà dân. Buổi tối ở đây không có điện nên các thành viên trong đoàn phải nhờ ánh sáng từ các máy điện thoại để dùng bữa tối.
Ngoài 2 món chủ đạo là mèn mén và cháo ngô,du lich thai lan anh chủ nhà tốt bụng còn mang món đặc sản “cá gác bếp” ra đãi khách.
Anh giới thiệu: “Đây là đặc sản của bản đó. Cá tươi được bắt dưới suối, sau đó mang về treo lên bếp đợi cho… con dòi vào ăn ruột cá. Để khoảng 3-5 ngày, khi nào cá khô lại, còn những chú dòi nhung nhúc béo căng tròn thì mới bỏ ra ăn, mà phải ăn chính những con dòi mềm nhũn đó mới ngon”.
Trước lời giới thiệu lạnh tanh đó, vài người trong đoàn dẫu vẫn còn ngần ngại, nhưng lại tò mò nên ai cũng muốn nếm thử. Quả thật, món ăn này khá đặc biệt, vừa có vị thơm bùi của cá, lại kèm vị béo ngậy, ngái ngái, khó tả. Đã thế trong miệng lại cứ lép bép, lép nhép nghe cũng lạ. Thấy chúng tôi gật gù, gia chủ lại thêm phần hào hứng: “Món này phải uống với rượu ngâm lá rừng mới ngon”.
Nói xong anh liền mang ra một bình rượu và cứ thế, thành viên trong đoàn cùng gia chủ “nhâm nhi” đến nửa khuya. Tuy vậy, vài người trong đoàn chúng tôi đã không đủ “bản lĩnh” để dùng món này. Nhưng nếu bạn có đến bản Công, thì đừng bỏ qua món này nhé, hãy “chơi tới cùng” vì nếu không bạn sẽ lại phải tự trách mình khi rời khỏi nơi đây.
Sáng hôm sau, trước khi ra về, anh chủ nhà còn bắt chúng tôi mang theo bằng được một con cá trong bụng có dòi về làm quà dưới xuôi,du lich ha long kèm theo lời dặn: “Con này mới để có 2 ngày, dòi chưa được béo cho lắm. Mấy anh để thêm vài ngày cho dòi béo tròn nhé, lúc đó nhắm rượu mới sướng”.
Ngoài những món phổ biến như mèn mén, thắng cố… còn có món ăn khá độc đáo khác, du lich phu quoc vừa lạ tai lại cũng rất lạ miệng, đó là món dòi cá của người Mông tại bản Công - một bản hẻo lánh của huyện Trạm Tấu.
Bạn có thể đi xe máy từ Hà Nội đến thị xã Nghĩa Lộ (khoảng 200km) và từ Nghĩa Lộ đến thị trấn Trạm Tấu (chặng đường này chỉ dài khoảng 30km nhưng ngoằn ngoèo, hiểm trở và phải mất khoảng 3-4 tiếng đồng hồ để vượt qua).
Mệt mỏi nhất nhưng cũng là thú vị nhất là đoạn đường đi bộ hơn 5km từ thị trấn Trạm Tấu đến bản Công. Đoạn đường này, có thể đi được xe máy nhưng phải ngày nắng ráo, chứ gặp ngày mưa thì rất khó đi.
Ở đây cũng có cả “xe ôm”, nhưng toàn trai bản chạy xe cũng hãi lắm. Tốt nhất là bạn nên chọn cách đi bộ. Bạn đừng lo, sự mệt mỏi, ngột ngạt sau gần một ngày đường sẽ mau chóng xua tan khi bạn được tận hưởng không khí trong lành nơi độ cao hàng trăm mét và ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp, nằm vắt vẻo bên sườn núi.
Chỉ có điều, bạn cần “thửa” cho mình một đôi giày “phượt” chuyên nghiệp, vừa nhẹ, vừa phải có độ ma sát cao và chớ mang theo nhiều đồ nghề lỉnh kỉnh (bạn có thể gửi đồ tại nhà trọ thị trấn Trạm Tấu). Lúc đó, bạn chỉ muốn thật thảnh thơi để giương ống kính ghi lại những hình ảnh tuyệt vời của thiên nhiên miền sơn cước.
< Dân bản trên đường về nhà, xung quang khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Đoàn “du lịch thám hiểm” của chúng tôi có mặt tại bản Công lúc trời đã nhá nhem tối và xin ngủ nhờ một nhà dân. Buổi tối ở đây không có điện nên các thành viên trong đoàn phải nhờ ánh sáng từ các máy điện thoại để dùng bữa tối.
Ngoài 2 món chủ đạo là mèn mén và cháo ngô,du lich thai lan anh chủ nhà tốt bụng còn mang món đặc sản “cá gác bếp” ra đãi khách.
Anh giới thiệu: “Đây là đặc sản của bản đó. Cá tươi được bắt dưới suối, sau đó mang về treo lên bếp đợi cho… con dòi vào ăn ruột cá. Để khoảng 3-5 ngày, khi nào cá khô lại, còn những chú dòi nhung nhúc béo căng tròn thì mới bỏ ra ăn, mà phải ăn chính những con dòi mềm nhũn đó mới ngon”.
Trước lời giới thiệu lạnh tanh đó, vài người trong đoàn dẫu vẫn còn ngần ngại, nhưng lại tò mò nên ai cũng muốn nếm thử. Quả thật, món ăn này khá đặc biệt, vừa có vị thơm bùi của cá, lại kèm vị béo ngậy, ngái ngái, khó tả. Đã thế trong miệng lại cứ lép bép, lép nhép nghe cũng lạ. Thấy chúng tôi gật gù, gia chủ lại thêm phần hào hứng: “Món này phải uống với rượu ngâm lá rừng mới ngon”.
Nói xong anh liền mang ra một bình rượu và cứ thế, thành viên trong đoàn cùng gia chủ “nhâm nhi” đến nửa khuya. Tuy vậy, vài người trong đoàn chúng tôi đã không đủ “bản lĩnh” để dùng món này. Nhưng nếu bạn có đến bản Công, thì đừng bỏ qua món này nhé, hãy “chơi tới cùng” vì nếu không bạn sẽ lại phải tự trách mình khi rời khỏi nơi đây.
Sáng hôm sau, trước khi ra về, anh chủ nhà còn bắt chúng tôi mang theo bằng được một con cá trong bụng có dòi về làm quà dưới xuôi,du lich ha long kèm theo lời dặn: “Con này mới để có 2 ngày, dòi chưa được béo cho lắm. Mấy anh để thêm vài ngày cho dòi béo tròn nhé, lúc đó nhắm rượu mới sướng”.
Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011
Lên Mường Tè vui Tết Hồ Sự Chà
Khác với Tết Nguyên đán, vào đầu tháng 12 dương lịch hằng năm là lúc người Hà Nhì ở huyện Mường Tè (Lai Châu) bắt đầu bước vào ăn Tết của dân tộc mình. Họ giết lợn, mổ bò, chuẩn bị những đặc sản núi rừng để mời nhau cùng những bát rượu thơm nồng.
< Thiếu nữ Hà Nhì đang trang điểm đón Tết.
Tết ngày rồng, tháng chuột
Vượt gần 300 cây số từ thị xã Lai Châu, chúng tôi đến huyện Mường Tè vào một buổi sáng tinh mơ. Sương còn phủ kín những mái nhà bên sườn núi và những bông hoa rừng còn nặng trĩu sương đêm. Phía đầu bản, có nhà đã bắc bếp thổi xôi, tiếng giã gạo bắt đầu nhịp đều gần xa, bản làng đang rướn mình chuyển giấc.
Tại bản Thu Lũm xã Thu Lúm, người Hà Nhì dường như đã chuẩn bị đầy đủ cho ngày Tết dân tộc mình. Những em bé được bố mẹ dệt cho những bộ quần áo mới sặc sỡ sắc màu du lich phu quoc. Phía xa, một vài cô gái dịu hiền đang thong thả hái lá dong rừng. Thấy khách lạ, các cô thẹn thùng e ấp nấp bên những nhánh cây lan rừng.
Trưởng bản Thu Lũm, ông Chu Nhù Tư cao lênh khênh, đầu đội chiếc mũ len đỏ như hoa mào gà, giọng khàn như cụ Mết trong tác phẩm "Rừng Xà Nu" của nhà văn Nguyễn Trung Thành cất giọng: "Ây chà, bọn mày đúng hẹn đấy. Xong hết rồi, giờ mày vào nhà hút thuốc rồi theo tao vào rừng lấy lá".
< Mổ lợn cúng trời.
Nói xong, ông Tư đưa chúng tôi vào nhà. Phía trong, gần chục thanh niên xếp tròn bên bếp lửa, họ chuyền tay nhau chiếc điếu ục (điếu cày được thiết kế kiểu người Mường Hòa Bình - PV) to quá khổ. Ông Tư bảo, đầu tháng 12 dương lịch, người Hà Nhì chọn 3 ngày trong tháng con chuột (Hu - Pa - Na) khi mùa màng đã thu hoạch xong để tổ chức Tết.
Tết của người Hà Nhì không thống nhất thời gian nhưng giống nhau ở cách chọn ngày. Ngày bắt đầu Tết phải là ngày rồng, tháng con chuột, đó là một lịch tính đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn. Tuy nhiên, theo cảm quan của người Hà Nhì thì đó thực sự là "ngày của thánh thần". Bởi trong tâm thức họ, Tết là lúc Thượng đế xuống kiểm tra công việc và cuộc sống mà con người đã làm được trong năm qua.
< Làm bánh dày cúng tổ tiên.
Để chuẩn bị Tết Hồ Sự Chà, các gia đình sửa soạn đồ xôi, giã bánh dày, làm bánh trôi. Riêng bánh dày, có quy tắc riêng với 2 cái thành một cặp dâng cúng tổ tiên, sau đó chia cho gia đình hưởng lộc. Phần còn lại dành để mời khách phương xa và những người đến chúc Tết. Bánh trôi cũng được dâng lên ban thờ nhưng là để tượng trưng cho con người - lương thực - thực phẩm. Ba chiếc bánh này sẽ được để đó cho đến hết Tết rồi đưa vào lò nướng, cái nào phồng to hơn thì báo hiệu năm tới sẽ phát triển về thứ đó.
Một trong những món ăn Tết không thể thiếu của người Hà Nhì là "nộm tịt" với vỏ của một loại cây rừng mà người ta gọi là "Á Pé Khu Po" du lich vung tau. Đây là một món ăn mang tính tâm linh, họ kết hợp với vỏ cây để ăn theo quan niệm chiến thắng "ma rừng" và thực hiện sứ mạng con người ở trần gian.
Linh thiêng với Hồ Sự Chà
Cũng như Tết Nguyên Đán, sự thiêng liêng của Tết Hồ Sự Chà cũng được người Hà Nhì xem là "lễ trọng". Mâm cúng sáng ngày thứ nhất trên ban thờ tổ tiên ngoài bát nước chè, bánh dày, bánh trôi, rượu, gừng, muối ớt còn phải có thêm thịt lợn, các loại hoa quả, sản vật trồng trong vườn nhà.
Người Hà Nhì vẫn giữ được phong tục truyền thống, vào sáng mùng một Tết, con cháu nội ngoại tập trung đầy đủ để chúc Tết ông bà và cúi lạy bàn thờ tổ tiên. Khi các "thủ tục" đã xong, cả gia đình quây tròn bên mâm cỗ để ông bà chia lộc, con trai mau lớn thành trụ cột, con gái nhanh trưởng thành để thêu thùa may vá... Và không kể già trẻ lớn bé, tất cả cùng uống chung bát rượu nồng mừng ngày "lễ trọng".
< Uống nhiều dù có say, người Hà Nhì cũng rất kiêng kỵ những xô xát, mắng mỏ nhau.
Người Hà Nhì rất vui khi có một bé không kể trai hay gái dưới 12 tuổi đến xông nhà. Họ coi đó là điềm may trong năm mới và hạnh phúc sẽ đến tràn đầy, lúa gạo sẽ đầy chum và nước từ trời đổ xuống thỏa thuê báo hiệu sự no đủ của mùa màng.
Trong những ngày Tết, từ khắp các nóc nhà, khói bếp sẽ bay không ngừng, rượu tràn qua chiếu. Khi ra đường vào các bản làng chúc Tết nhau, mỗi người đem theo một chum rượu nhà tự nấu để cùng nhau thưởng thức lộc trời.
Uống nhiều dù có say, người Hà Nhì cũng rất kiêng kỵ những xô xát, mắng mỏ nhau vì đó là điềm dữ. Họ đều ý thức được rằng, ngày Tết phải vui vẻ, cười nói, chúc nhau những điều hay ý đẹp và cùng nhau uống rượu thỏa lòng để lộc về nhà, xua ma rừng ra khỏi mọi thân cây trong vườn.
< Thiếu nữ Hà Nhì hát giao duyên.
Ông Chu Xé Lù, chủ tịch UBND xã Thu Lúm biết có phóng viên tới đón Tết Hồ Sự Chà nên hồ hởi đem theo một chum rượu ngô và bảo: "Cái Tết này vui lắm! Mày cứ uống cho cạn chum rồi tao đưa đi uống tiếp cái chum khác to hơn".
Quả thật, đến với người Hà Nhì,du lich thai lan dù ai đó chưa một lần uống rượu cũng sẽ không thể từ chối vì đó là tấm lòng thành mà cả bản làng dành tặng cho khách. Rượu uống bằng bát, hết bát nhỏ đến bát to. Vừa uống vừa nghe các thiếu nữ Hà Nhì má phớt hồng múa nhịp giao duyên.
Vào ngày thứ ba kết thúc Tết Hồ Sự Chà, tức là ngày con dê (Zo - no), các gia đình làm một mâm cỗ cúng trời đất đã ban tặng cho bản làng sức khoẻ, lúa gạo và gia súc với những nghi lễ vô cùng độc đáo và linh thiêng của người dân tộc vùng xa Mường Tè này.
Hà Nhì có 2 cái Tết
Không chỉ dừng lại ở Tết Hồ Sự Chà hay hai cái lễ thiêng là "Gạ Ma Thú" và "Jé Khù Chà", người Hà Nhì còn có một cái tết nữa là giáp Tết Nguyên đán kéo dài trong năm ngày. Đây cũng là một trong những lễ hội "độc nhất vô nhị" ở huyện Mường Tè quanh năm sương khói.
Trưởng bản Thu Lũm, ông Chu Nhù Tư cho biết: "Trong cái Tết thứ hai của người Hà Nhì thì vui lắm, kéo dài đến 5 ngày trước khi vào mùa gieo giống cho bản làng. Đó là khi người dân bản có đủ sức khoẻ để đánh đuổi con ma rừng ra khỏi cửa nhà. Ngày Tết này cũng là lúc cả bản ăn mừng vì những chiến thắng vô hình".
Tết thứ hai bắt đầu vào ngày rồng và ở lần Tết này, các thủ tục được rút ngắn, họ chỉ phải mổ lợn, gà và làm bánh trôi để cúng trời du lich nha trang. Nhưng các hoạt động vui chơi múa hát thì kéo dài hơn tất cả các lễ hội trong năm.
Sau khi giết lợn, chủ gia đình sẽ kiểm tra lá gan. Người Hà Nhì cho rằng, lá gan sẽ cho biết vận hạn trong tương lai, nếu lá gan có màu đỏ sẫm tức là năm mới sẽ nhiều may mắn, nếu có màu trắng hoặc đen tức là nhiều rủi ro, bất hạnh.
< Thiếu nữ Hà Nhì đang trang điểm đón Tết.
Tết ngày rồng, tháng chuột
Vượt gần 300 cây số từ thị xã Lai Châu, chúng tôi đến huyện Mường Tè vào một buổi sáng tinh mơ. Sương còn phủ kín những mái nhà bên sườn núi và những bông hoa rừng còn nặng trĩu sương đêm. Phía đầu bản, có nhà đã bắc bếp thổi xôi, tiếng giã gạo bắt đầu nhịp đều gần xa, bản làng đang rướn mình chuyển giấc.
Tại bản Thu Lũm xã Thu Lúm, người Hà Nhì dường như đã chuẩn bị đầy đủ cho ngày Tết dân tộc mình. Những em bé được bố mẹ dệt cho những bộ quần áo mới sặc sỡ sắc màu du lich phu quoc. Phía xa, một vài cô gái dịu hiền đang thong thả hái lá dong rừng. Thấy khách lạ, các cô thẹn thùng e ấp nấp bên những nhánh cây lan rừng.
Trưởng bản Thu Lũm, ông Chu Nhù Tư cao lênh khênh, đầu đội chiếc mũ len đỏ như hoa mào gà, giọng khàn như cụ Mết trong tác phẩm "Rừng Xà Nu" của nhà văn Nguyễn Trung Thành cất giọng: "Ây chà, bọn mày đúng hẹn đấy. Xong hết rồi, giờ mày vào nhà hút thuốc rồi theo tao vào rừng lấy lá".
< Mổ lợn cúng trời.
Nói xong, ông Tư đưa chúng tôi vào nhà. Phía trong, gần chục thanh niên xếp tròn bên bếp lửa, họ chuyền tay nhau chiếc điếu ục (điếu cày được thiết kế kiểu người Mường Hòa Bình - PV) to quá khổ. Ông Tư bảo, đầu tháng 12 dương lịch, người Hà Nhì chọn 3 ngày trong tháng con chuột (Hu - Pa - Na) khi mùa màng đã thu hoạch xong để tổ chức Tết.
Tết của người Hà Nhì không thống nhất thời gian nhưng giống nhau ở cách chọn ngày. Ngày bắt đầu Tết phải là ngày rồng, tháng con chuột, đó là một lịch tính đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn. Tuy nhiên, theo cảm quan của người Hà Nhì thì đó thực sự là "ngày của thánh thần". Bởi trong tâm thức họ, Tết là lúc Thượng đế xuống kiểm tra công việc và cuộc sống mà con người đã làm được trong năm qua.
< Làm bánh dày cúng tổ tiên.
Để chuẩn bị Tết Hồ Sự Chà, các gia đình sửa soạn đồ xôi, giã bánh dày, làm bánh trôi. Riêng bánh dày, có quy tắc riêng với 2 cái thành một cặp dâng cúng tổ tiên, sau đó chia cho gia đình hưởng lộc. Phần còn lại dành để mời khách phương xa và những người đến chúc Tết. Bánh trôi cũng được dâng lên ban thờ nhưng là để tượng trưng cho con người - lương thực - thực phẩm. Ba chiếc bánh này sẽ được để đó cho đến hết Tết rồi đưa vào lò nướng, cái nào phồng to hơn thì báo hiệu năm tới sẽ phát triển về thứ đó.
Một trong những món ăn Tết không thể thiếu của người Hà Nhì là "nộm tịt" với vỏ của một loại cây rừng mà người ta gọi là "Á Pé Khu Po" du lich vung tau. Đây là một món ăn mang tính tâm linh, họ kết hợp với vỏ cây để ăn theo quan niệm chiến thắng "ma rừng" và thực hiện sứ mạng con người ở trần gian.
Linh thiêng với Hồ Sự Chà
Cũng như Tết Nguyên Đán, sự thiêng liêng của Tết Hồ Sự Chà cũng được người Hà Nhì xem là "lễ trọng". Mâm cúng sáng ngày thứ nhất trên ban thờ tổ tiên ngoài bát nước chè, bánh dày, bánh trôi, rượu, gừng, muối ớt còn phải có thêm thịt lợn, các loại hoa quả, sản vật trồng trong vườn nhà.
Người Hà Nhì vẫn giữ được phong tục truyền thống, vào sáng mùng một Tết, con cháu nội ngoại tập trung đầy đủ để chúc Tết ông bà và cúi lạy bàn thờ tổ tiên. Khi các "thủ tục" đã xong, cả gia đình quây tròn bên mâm cỗ để ông bà chia lộc, con trai mau lớn thành trụ cột, con gái nhanh trưởng thành để thêu thùa may vá... Và không kể già trẻ lớn bé, tất cả cùng uống chung bát rượu nồng mừng ngày "lễ trọng".
< Uống nhiều dù có say, người Hà Nhì cũng rất kiêng kỵ những xô xát, mắng mỏ nhau.
Người Hà Nhì rất vui khi có một bé không kể trai hay gái dưới 12 tuổi đến xông nhà. Họ coi đó là điềm may trong năm mới và hạnh phúc sẽ đến tràn đầy, lúa gạo sẽ đầy chum và nước từ trời đổ xuống thỏa thuê báo hiệu sự no đủ của mùa màng.
Trong những ngày Tết, từ khắp các nóc nhà, khói bếp sẽ bay không ngừng, rượu tràn qua chiếu. Khi ra đường vào các bản làng chúc Tết nhau, mỗi người đem theo một chum rượu nhà tự nấu để cùng nhau thưởng thức lộc trời.
Uống nhiều dù có say, người Hà Nhì cũng rất kiêng kỵ những xô xát, mắng mỏ nhau vì đó là điềm dữ. Họ đều ý thức được rằng, ngày Tết phải vui vẻ, cười nói, chúc nhau những điều hay ý đẹp và cùng nhau uống rượu thỏa lòng để lộc về nhà, xua ma rừng ra khỏi mọi thân cây trong vườn.
< Thiếu nữ Hà Nhì hát giao duyên.
Ông Chu Xé Lù, chủ tịch UBND xã Thu Lúm biết có phóng viên tới đón Tết Hồ Sự Chà nên hồ hởi đem theo một chum rượu ngô và bảo: "Cái Tết này vui lắm! Mày cứ uống cho cạn chum rồi tao đưa đi uống tiếp cái chum khác to hơn".
Quả thật, đến với người Hà Nhì,du lich thai lan dù ai đó chưa một lần uống rượu cũng sẽ không thể từ chối vì đó là tấm lòng thành mà cả bản làng dành tặng cho khách. Rượu uống bằng bát, hết bát nhỏ đến bát to. Vừa uống vừa nghe các thiếu nữ Hà Nhì má phớt hồng múa nhịp giao duyên.
Vào ngày thứ ba kết thúc Tết Hồ Sự Chà, tức là ngày con dê (Zo - no), các gia đình làm một mâm cỗ cúng trời đất đã ban tặng cho bản làng sức khoẻ, lúa gạo và gia súc với những nghi lễ vô cùng độc đáo và linh thiêng của người dân tộc vùng xa Mường Tè này.
Hà Nhì có 2 cái Tết
Không chỉ dừng lại ở Tết Hồ Sự Chà hay hai cái lễ thiêng là "Gạ Ma Thú" và "Jé Khù Chà", người Hà Nhì còn có một cái tết nữa là giáp Tết Nguyên đán kéo dài trong năm ngày. Đây cũng là một trong những lễ hội "độc nhất vô nhị" ở huyện Mường Tè quanh năm sương khói.
Trưởng bản Thu Lũm, ông Chu Nhù Tư cho biết: "Trong cái Tết thứ hai của người Hà Nhì thì vui lắm, kéo dài đến 5 ngày trước khi vào mùa gieo giống cho bản làng. Đó là khi người dân bản có đủ sức khoẻ để đánh đuổi con ma rừng ra khỏi cửa nhà. Ngày Tết này cũng là lúc cả bản ăn mừng vì những chiến thắng vô hình".
Tết thứ hai bắt đầu vào ngày rồng và ở lần Tết này, các thủ tục được rút ngắn, họ chỉ phải mổ lợn, gà và làm bánh trôi để cúng trời du lich nha trang. Nhưng các hoạt động vui chơi múa hát thì kéo dài hơn tất cả các lễ hội trong năm.
Sau khi giết lợn, chủ gia đình sẽ kiểm tra lá gan. Người Hà Nhì cho rằng, lá gan sẽ cho biết vận hạn trong tương lai, nếu lá gan có màu đỏ sẫm tức là năm mới sẽ nhiều may mắn, nếu có màu trắng hoặc đen tức là nhiều rủi ro, bất hạnh.
Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2011
Khám phá linh địa cổ Mẫu Sơn, Lạng Sơn
Qua lời kể của các già làng người Dao ở Mẫu Sơn, khu linh địa cổ còn nằm trong một huyền thoại khác bao trùm cả quần thể núi non trùng điệp, rừng xanh, suối mát của Khu du lịch Mẫu Sơn
Huyền tích linh địa cổ
< Lên Linh địa cổ Mẫu Sơn.
Quả thực, vẫn đọc trong sách phong thủy về cái thế đất đắc địa “Tả thanh long, hữu bạch hổ, mặt nhìn sông, lưng tựa núi” mà đôi khi cảm thấy còn mù mờ lắm, chẳng mường tượng nổi cái thế đất đại cát, đại lợi, đại phúc ấy hình dáng ra sao du lich vung tau. Vậy mà, chỉ đặt bước chân đầu tiên lên khu linh địa cổ Mẫu Sơn mọi mơ hồ đều được sáng tỏ.
Trung tuần tháng 4 vừa rồi, Ban quản lý Khu du lịch Mẫu Sơn mời chúng tôi cùng tham gia chuyến khảo sát thực địa khu linh địa cổ Mẫu Sơn, thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình. Đúng là “mừng như bắt được vàng”, bởi cái địa danh đượm màu huyền thoại ấy luôn tạo nên một sức hút kỳ lạ đến khó tả, đặc biệt là với mấy anh em phóng viên chúng tôi. Chuyến đi rất vất vả với khoảng 3 tiếng đồng hồ leo núi liên tục, nhưng những xúc cảm có được khi đặt chân lên vùng lãnh địa tôn nghiêm ấy quả là xứng đáng với tất cả gian truân trong suốt cuộc hành trình. Đứng giữa một vùng không gian tâm linh huyền bí, trong chúng tôi cứ trào dâng mãi niềm tự hào về những trầm tích văn hóa, lịch sử lâu đời của quê hương Xứ Lạng.
< Hành trình trên con đường độc đạo.
Trong chuyến khám phá khu linh địa cổ Mẫu Sơn, chúng tôi đã chụp hơn 500 bức ảnh về những cảnh sắc kỳ vĩ trong mây gió mịt mù suốt dọc cuộc hành trình lên đỉnh cao ngàn mét. Những bức ảnh minh chứng cho sự hiện hữu của quá khứ ngàn năm trên một vùng lãnh địa linh thiêng, tôn nghiêm, huyền bí. Trong sự ám ảnh ấy, có cả nỗi day dứt về những trầm tích văn hóa, lịch sử đang đứng trước quy luật nghiệt ngã của 2 chữ còn và mất. Để rồi, những day dứt đó dẫn dắt chúng tôi không tiếc công sức tìm kiếm những khám phá của đoàn khảo cổ học 8 năm về trước cùng những nhân chứng lịch sử liên quan đến đỉnh non thiêng.
Xin hãy khoan bàn về những dấu ấn văn hóa, lịch sử của khu linh địa cổ, bởi chỉ nội việc những huyền tích xung quanh vùng đất này đã tạo nên biết bao mê hoặc rồi. Từ đầu thế kỷ XX, dân quanh vùng Mẫu Sơn vẫn truyền tụng nhiều chuyện kể, huyền tích, huyền thoại về khu linh địa cổ. Một trong những chuyện khá ấn tượng bắt đầu từ một gia đình người Dao sinh sống ở thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình về “những phiến đá thiêng rỉ máu”.
Chuyện kể: Cách đây đã rất lâu, trong một chuyến đi săn, ông chủ gia đình người Dao đã vác về một phiến đá kỳ lạ từ khu linh địa cổ. Với suy nghĩ thuần phác của người dân có thể dùng phiến đá này vào công việc cá nhân của gia đình. Thật kỳ lạ là mờ sáng hôm sau, vừa tỉnh giấc, ông chủ nhà đã tá hỏa khi tận mắt nhìn thấy phiến đá hôm qua mình mang về đang rỉ ra những giọt máu, vết máu loang đỏ cả sân nhà. Người ông lạnh toát sống lưng và thầm nghĩ mình đã làm một việc động trời, ông vội vã cùng gia đình thành khẩn cõng phiến đá thiêng lên trả lại chỗ cũ và cầu xin thần linh tha thứ. Câu chuyện cứ thế lan truyền mãi trong ký ức của người Dao và các dân tộc khác trong vùng. Nơi có phiến đá thiêng và cả vùng phụ cận đã trở thành một “vùng lãnh địa linh thiêng”.
< Núi non hùng vĩ trên hành trình.
Qua lời kể của các già làng người Dao ở Mẫu Sơn, khu linh địa cổ còn nằm trong một huyền thoại khác bao trùm cả quần thể núi non trùng điệp, rừng xanh, suối mát của Khu du lịch Mẫu Sơn. Đó là câu chuyện đau buồn của một bi kịch gia đình tan vỡ bởi những ghen tuông mù quáng. Tương truyền rằng, thủa xưa tại khu vực này có một gia đình đầm ấm, hạnh phúc. Người chồng khỏe mạnh, dũng cảm, người vợ thủy chung, đảm đang sinh được những người con xinh đẹp, ngoan ngoãn. Họ sống hòa thuận và no đủ trong một vùng rừng núi quanh năm mây phủ, có con sông Kỳ Cùng uốn lượn chảy quanh.
Một ngày, đất nước có giặc xâm lăng, người chồng vâng mệnh vua lên đường xung quân giết giặc, bảo vệ bờ cõi biên cương. Trong thời gian người chồng ra trận, một tên gia nhân trong gia đình đã đem lòng thương yêu người phụ nữ vắng chòng, nhưng hễ cứ ngỏ lời lại bị kiên quyết từ chối. Không được đáp lại tình yêu còn bị khinh miệt, những ghen ghét, xấu hổ và hằn học chất chứa trong lòng ngày càng lớn, gã gia nhân luôn nung nấu ý định trả thù người phụ nữ ấy.
Trong thời gian ấy, có chàng Chóp Chài tốt bụng vẫn thường qua lại giúp đỡ gia đình trong khi người cha của những đứa trẻ vắng nhà. Sau khi người cha lập công thắng trận trở về, gã đê tiện kia đã không ngừng xúc xiểm, bịa đặt rằng trong những năm tháng người cha ra trận, người mẹ đã có tình ý với Chóp Chài, không còn giữ lòng chung thủy với chồng.
Mặc cho người mẹ thủy chung cạn nước mắt thanh minh, người cha vẫn một mực tin vào lời tên gia nhân xấu bụng. Bi kịch rồi cũng đến vào một ngày xuân, trong cơn nóng giận vì ghen, người cha đã xuống tay giết chết người vợ mà mình đã hết mực yêu thương. Dòng máu oan khuất của người mẹ chảy mãi, chảy mãi, chảy thành hằng trăm con suối quanh vùng, thấm đẫm cả những cánh hoa đào, để đến nay Mẫu Sơn vẫn luôn nức tiếng với những cành bích đào đỏ thắm trong huyền ảo sương mù mỗi dịp xuân sang.
< Ngổn ngang những phiến đá nhân tạo trên nền linh địa.
Về phần người cha, sau cơn cuồng giận, ông chợt tỉnh ngộ, nhận ra mình đã nhẫn tâm sát hại người vợ thủy chung bao năm trọn vẹn những mặn nồng, người cha rơi vào những tột cùng của khổ đau, ông ngày đêm gào thét để cầu xin cho vợ mình được sống lại, tiếng gào thét của ông trở thành những cơn gió da diết thổi quanh năm trên đỉnh Mẫu Sơn, nước mắt của ông hòa vào dòng máu người vợ trở thành những dòng nước nguồn thấm đẫm mối tình oan khuất, người dân đã lấy thứ nước ấy cất thành loại rượu Mẫu Sơn cay ngọt, say nồng nổi tiếng sau này.
Dòng nước mắt ấy cũng đã nuôi dưỡng những cây chè cổ thụ trên đỉnh Mẫu Sơn, thứ chè kỳ lạ luôn mang vị ngọt đắng của một tấn bi kịch ngàn năm du lich nha trang. Người cha cứ lang thang vô định trong rừng thẳm để tìm hình bóng người vợ xưa, những giọt nước mắt của ông rải khắp núi rừng, đọng lại trên lá thành những trái chanh rừng bé xíu, tròn mọng, người dân khi hái về ngâm muối đã tạo nên thứ gia vị có hương thơm đặc biệt khiến ai đã một lần thưởng thức sẽ không thể nào quên. Và cuối cùng, người cha trong những đau khổ, tuyệt vọng tột bậc đã một mình dùng dao phạt trắng một khoảng rừng thành một vùng đất trống, ròng rã trong nhiều ngày trời, ông đẽo gọt những phiến đá lớn gần đó để dựng lên một khu đền cổ thờ cúng người vợ oan khuất của mình... ông gục chết vì kiệt sức sau khi xây dựng ngôi đền ấy.
< Khu linh địa cổ dần hiện ra sau lớp sương mờ ảo.
Cảm động trước câu chuyện tình bi thương, Ngọc Hoàng Thượng Đế đã biến họ thành những ngọn núi bất tử ngàn năm, tiếc thương cho một gia đình tan vỡ, người dân đã lần lượt gọi những ngọn núi ấy là núi cha, núi mẹ, núi con... tạo nên quần thể Khu du lịch Mẫu Sơn ngày nay. Và hằng năm, người dân trong vùng vẫn hành hương về khu linh địa cổ nơi lưng chừng núi mẹ để thực hiện các nghi lễ tâm linh, tín ngưỡng thiêng liêng, để tưởng nhớ về một huyền thoại bi thương nhưng thấm đượm tính nhân văn sâu sắc...
Lần theo dấu chân những người tiên phong
Đã được nghe nhiều câu chuyện hư hư thực thực về Khu linh địa Mẫu Sơn, đã có đôi chút mường tượng về vùng đất linh thiêng ấy qua lời kể của những người từng đặt chân đến, đã tìm hiểu một số hồ sơ nghiên cứu, khai quật khảo cổ học, đã có vài nét hình dung qua những bức ảnh tư liệu vàng ố màu thời gian…
Qua trạm thu phí giao thông cửa khẩu Chi Ma chừng 3km, rẽ trái vào con đường đất khoảng vài km nữa, chúng tôi xuống xe tại một con dốc cuối cùng gần Trường tiểu học thôn Lặp Pịa. Đoàn gồm 12 người: 9 cán bộ của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, 2 phóng viên Báo Lạng Sơn, anh Hoàng Văn Tạ, Phó Trưởng Công an xã Mẫu Sơn - một tay đi rừng lão luyện dẫn đường.
< Hành trình lên tới khu linh địa cổ đầy gian nan với những sườn núi nhấp nhô và bãi đá trơn trượt...
Chiếc mũ tai bèo bạc màu sương gió, con dao quắm sắc lẹm trong tay, anh Tạ thoăn thoắt xé đám cây bụi dẫn chúng tôi men theo con đường độc đạo chỉ vẻn vẹn vừa dấu chân một người đi. Cứ dò dẫm từng bước nhỏ, hết bờ dốc, lại đổ đèo, được khoảng 1/3 quãng đường chúng tôi đã cảm thấy chân cẳng rã rời. Đứng tựa vào gốc cây thở dốc, nhìn lên đỉnh núi mây mù xa vòi vọi phía trước mà trong đầu cứ lan mãi cái ý nghĩ bỏ cuộc giữa chừng...
Anh em trong đoàn đa phần là thanh niên trai tráng mà cứ liên tục “xin” anh Tạ cho nghỉ, tay đi rừng thành thần ấy thì lúc nào cũng bỏ xa chúng tôi một quãng dài và cứ đứng trên đỉnh núi xa tít luôn miệng quát vọng xuống dọa: “đi ề à thế này tối nay chắc chắn phải ngủ lại ở khu linh địa rồi.” Hoảng quá, lại cố nhấc những bước chân nặng như chì leo dốc... Vậy mà trong khoảng thời gian từ 2002 đến 2004, con đường độc đạo chúng tôi đang men theo vẫn thường xuyên in dấu chân của một ông lão đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm” với mái tóc bạc trắng như cước. Người ấy chính là cố giáo sư sử học Trần Quốc Vượng - cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, một trong tứ trụ sử học Việt Nam đương đại “Lâm, Lê, Tấn, Vượng” (tức gồm các giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn và giáo sư Trần Quốc Vượng). Năm 2002, Bảo tàng Tổng hợp Lạng Sơn, Công ty XNK Du lịch Lạng Sơn đã mời đoàn cán bộ chuyên ngành ở Trung ương cùng phối hợp tiến hành điều tra di tích Mẫu Sơn.
< Con đường mòn bám chênh vênh theo sườn núi cao chót vót vắng dấu chân người nên cỏ dại mọc lấn cả lối đi, thi thoảng lại phải dùng con dao quắm phạt ngang để mở lối.
Đoàn do giáo sư Trần Quốc Vượng đứng đầu đã tiến hành điều tra 2 di tích khảo cổ học là Chóp Chài và Mẫu Sơn. Kết thúc đợt điều tra, giáo sư Trần Quốc Vượng thay mặt đoàn công tác đã gửi báo cáo sơ bộ đến các cơ quan chức năng ở Lạng Sơn và gửi bài cho Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc tổ chức tại Hà Nội tháng 9/2003. Là một trong những nhà khoa học đầu tiên đặt chân đến khu linh địa Mẫu Sơn để khảo cứu vùng đất linh thiêng, huyền bí và tôn nghiêm này, giáo sư Trần Quốc Vượng đã góp phần lớn trong việc khai lộ những trầm tích văn hóa, lịch sử rất có giá trị của khu linh địa Mẫu Sơn đến với giới chuyên môn cả nước và công chúng. Cuộc khảo cứu của giáo sư Trần Quốc Vượng cùng các đồng nghiệp đã mở đường cho một đợt khai quật chính thức với quy mô lớn tại khu linh địa Mẫu Sơn.
Ngày 14/10/2003, Bộ Văn hóa Thông tin đã ra Quyết định số 3505 cho phép Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn tiến hành khai quật lần thứ nhất khu di tích linh địa Mẫu Sơn, thời gian khai quật trong 2 tháng từ 15/10/2003 đến 15/12/2003, diện tích khai quật 700m², người phụ trách khai quật là tiến sĩ Nguyễn Văn Cường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin lúc bấy giờ. Năm 2004, cuộc khai quật kết thúc với rất nhiều khám phá bất ngờ đồng thời phát hiện hàng ngàn hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa cao.
Tiếc thay, vào tháng 8/2005, giáo sư Trần Quốc Vượng qua đời vì trọng bệnh, ông để lại nhiều công trình nghiên cứu còn dang dở về văn hóa hầm mộ “cự thạch” (đá lớn) ở Việt Nam, trong đó có khu linh địa Mẫu Sơn. Những bước chân tiên phong trên con đường khám phá khu linh địa Mẫu Sơn của vị giáo sư đáng kính, một nhà sử học, nhà khảo cổ học hàng đầu - một ông lão ở cái tuổi 70 vẫn bền bỉ, miệt mài băng rừng, vượt dốc, ăn lương khô, ngủ lán trại đẫm sương, uống nước suối khe ròng rã nhiều ngày trời chỉ bởi sức hút của những trầm tích văn hóa, lịch sử một vùng đất thiêng thực sự đã gây cho chúng tôi nhiều xúc cảm.
Xin được trích lời của tiến sĩ Vũ Thế Long, Viện Khảo cổ học Việt Nam, người đã từng khảo cứu khu linh địa khi vùng đất này vẫn còn là một điều vô cùng bí ẩn: “Các đồng nghiệp bàn luận: Liệu nơi đây có phải là “Linh địa” không? Đã từng đến vị trí này, khảo cứu ở vị trí này và cũng từng ngủ qua đêm, uống rượu, ngắm trăng, dãi nắng, dầm mưa và đón mặt trời mọc, tiễn mặt trời lặn ở nơi đây, tôi cảm thấy đây đúng là một vị trí thiên nhiên kỳ diệu. Mây luôn luồn vào lán trại chờn vờn với con người.
Bên dưới nắng chói chang nhưng trên khu linh địa vẫn mát lạnh. Đứng ở vị trí những phế tích của nền kiến trúc cổ mà ta nhìn xuống chân núi có thể thu vào tầm mắt muôn trùng nước non, có thể nhìn thấy cả giang sơn trong một bức tranh gấm vóc. Tôi không được học về khoa tử vi, tướng số cũng như thuật xem đất cát, nhưng qua thực tế mà người xưa đã lựa chọn để làm nơi thờ cúng cùng với những gì đã thấy ở đây. Tôi đồng ý với ý kiến cho rằng: về mặt địa lý, nơi đây đúng là một đắc địa. Cần phải gìn giữ, tu bổ để mọi người đến thưởng lãm.”
Cần phải gìn giữ, tu bổ để mọi người đến thưởng lãm. Đó phải chăng là mong muốn lớn nhất của cố giáo sư Trần Quốc Vượng khi ông đặt chân đến khám phá vùng đất linh thiêng ngàn năm tuổi này. Chúng tôi nói nhỏ với nhau: Sau này khi khu linh địa được trùng tu, phục dựng với một con đường thuận tiện cho du khách vãn cảnh, không chắc con đường ấy sẽ đi theo lối mòn này, nhưng những dấu chân tiên phong mà giáo sư Trần Quốc Vượng đã đi qua để đến với khu linh địa Mẫu Sơn, hẳn sẽ trở thành con đường riêng mang tên ông. Mọi ước vọng còn ở tương lai, giống như những ngọn núi phủ mây phía trước mà chúng tôi sẽ phải vượt qua. Nhưng sau tiếng giục lên đường của anh Tạ, bỗng thấy bước chân vượt dốc như nhẹ nhàng hơn...
--------------------
Các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật và phát hiện ra Khu Linh địa cổ Mẫu Sơn (Lạng Sơn) - trung tâm của các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng của các tộc người ở đây. Việc phát hiện này đã đem đến cho Mẫu Sơn một giá trị mới, đó chính là giá trị lịch sử, tâm linh bên cạnh giá trị danh thắng của Mẫu Sơn.
Khu linh địa cổ Mẫu Sơn nằm ở độ cao 1.190m so với mặt nước biển, phân bố trên sườn núi dốc trên dãy Mẫu Sơn, thuộc địa phận thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn. Đền được xây dựng để thờ vị thần trấn núi Mẫu Sơn có tên gọi là “Đức Tôn Thần Công Tịnh Quang Mậu, Hùng Trấn Đại Vương, Thượng Đẳng Phúc Thần”.
Về lịch sử, khu linh địa cổ có nhiều tài liệu ghi chép khác nhau. Tuy nhiên, theo báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu, khai quật khu di tích Mẫu Sơn năm 2003 của Bảo tàng tổng hợp Lạng Sơn, di tích này có từ lâu đời, có thể được xây dựng vào khoảng từ thế kỷ X đến thế kỷ XX.
< Rất nhiều di vật khi được khảo cổ đã bị hư hại nghiêm trọng.
Toàn bộ khu di tích linh địa cổ Mẫu Sơn có diện tích 24.400m², được coi là vị trí “đắc địa” theo luật phong thủy: Lưng tựa vào núi Mẹ Mẫu Sơn phía bắc hùng vĩ, mặt hướng ra vũng bồn địa Na Dương – Lộc Bình phía nam sông nước đồng ruộng bao la, bên phải phía tây là núi Cha sừng sững quanh năm mây phủ, bên trái phía Đông là cánh rừng nguyên sinh mọc tươi tốt trên các ngọn núi du lich teambuilding. Môi trường tự nhiên khá đa dạng và trong lành với những khe suối nhỏ, nhiều cánh rừng nguyên sinh, thảm thực vật nhiều tầng còn bảo lưu được những cây gỗ quý như Tùng la hán, Trầm hương, Các loài hoa Đỗ quyên, Trúc rừng… Thấp hơn phía chân núi là các cánh rừng thông, tre nứa, các khoảng đồi bát ngát hoa sim, mua. Nhiều loại động thực vật hoang dã như lợn rừng, hươu, nai, các loại cầy, dúi, các loài chim… Bởi vậy, đến Đền cổ Mẫu Sơn hình tâm hồn con người trở nên thanh thoát.
Ông Bế Cao Chuyển – Phó Ban quản lý Khu du lịch Mẫu Sơn cho biết: Sau đợt khảo sát và khai quật năm 2003 – 2004 của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh kết hợp với các chuyên gia Viện khảo cổ đến nay về cơ bản di tích vẫn giữ nguyên hiện trạng như sau khai quật, gồm có 03 nền móng đắp bằng đá xây dựng đền thờ, các chân cột đá, tường đá và tường gạch, bậc thềm và cánh cửa đá... Gạch xây dựng cho thấy ngôi đền được trùng tu vào cuối thế kỷ XIX.
Hầm mộ đá với cấu trúc và quy mô lớn có vòm che và có nhiều khả năng theo kiểu quan trong ngoài quách. Toàn bộ mộ được dựng bằng những khối đá lớn khai thác tại chỗ. Ngoài ra, một hầm mộ khác có quy mô nhỏ hơn, được dựng theo kiểu trác thạch bằng cách lợi dụng hai tảng đá tự nhiên hai bên và ở trên đậy bằng một phiến đá. Trên một khu vực rộng lớn có rất nhiều tảng đá lớn nằm theo cụm hay đơn lẻ, một số tảng đá lớn có vết tích chế tác của con người. Qua kích thước và vết đục có thể nói những tảng đá này được khai thác làm nguyên liệu để xây dựng ngôi đền cổ. Các đập chắn nước phía trên ngôi đền lợi dụng địa thế của các dãy đá tự nhiên chạy ngang sườn núi có gia cố thêm bằng đá phiến.
< Một trong hai hầm mộ đá trong khu linh địa.
Ông Bế Cao Chuyển cũng cho biết thêm: Đầu tháng 9/2011, Ban quản lý Khu du lịch Mẫu Sơn đã thực hiện kế hoạch số 52/KH – TTXTDL của Trung tâm Xúc tiến Du lịch về khảo sát, hội thảo đánh giá tiềm năng du lịch Linh địa cổ Mẫu Sơn. Nếu được đầu tư cơ sở hạ tầng điểm du lịch này sẽ đáp ứng yêu cầu của một khu du lịch quốc gia.
Khu đền cổ và mộ đá trên khu linh địa cổ hiện tồn tại với đầy đủ ý nghĩa của di tích tín ngưỡng, tôn giáo, vừa là nơi thờ tự thần núi Mẫu Sơn vừa là nơi có di tích mộ đá lớn. Song, nó đơn thuần không chỉ là nơi thờ tự, lăng mộ, hành lễ, mà còn là biểu tượng của sức mạnh văn hóa thể hiện đời sống tinh thần phong phú người Tày cổ ở khu vực này.
Linh địa cổ Mẫu Sơn vẫn còn đó những bí ẩn về lịch sử và bí mật về chủ nhân đã dày công xây dựng nên nó. Những câu chuyện lưu truyền trong cộng đồng các dân tộc nơi đây và những chứng tích còn lại vẫn là những bí mật mà mỗi chúng ta cần có thời gian và bằng chứng để khẳng định về một vùng linh địa đã tồn tại lâu đời tại vùng núi Mẹ nơi biên cương địa đầu tổ quốc thiêng liêng này.
Với ý nghĩa như vậy có thể khẳng định khu đền cổ và mộ đá ở khu linh địa là một điểm đến không thể bỏ qua đối với khách du lịch đến với Lạng Sơn du lich campuchia. Đến đây du khách có thể hiểu rõ thêm về lịch sử hào hùng của các tộc người ở đây và thưởng thức các cảnh đẹp, đặc sản riêng của vùng núi Mẫu Sơn
Huyền tích linh địa cổ
< Lên Linh địa cổ Mẫu Sơn.
Quả thực, vẫn đọc trong sách phong thủy về cái thế đất đắc địa “Tả thanh long, hữu bạch hổ, mặt nhìn sông, lưng tựa núi” mà đôi khi cảm thấy còn mù mờ lắm, chẳng mường tượng nổi cái thế đất đại cát, đại lợi, đại phúc ấy hình dáng ra sao du lich vung tau. Vậy mà, chỉ đặt bước chân đầu tiên lên khu linh địa cổ Mẫu Sơn mọi mơ hồ đều được sáng tỏ.
Trung tuần tháng 4 vừa rồi, Ban quản lý Khu du lịch Mẫu Sơn mời chúng tôi cùng tham gia chuyến khảo sát thực địa khu linh địa cổ Mẫu Sơn, thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình. Đúng là “mừng như bắt được vàng”, bởi cái địa danh đượm màu huyền thoại ấy luôn tạo nên một sức hút kỳ lạ đến khó tả, đặc biệt là với mấy anh em phóng viên chúng tôi. Chuyến đi rất vất vả với khoảng 3 tiếng đồng hồ leo núi liên tục, nhưng những xúc cảm có được khi đặt chân lên vùng lãnh địa tôn nghiêm ấy quả là xứng đáng với tất cả gian truân trong suốt cuộc hành trình. Đứng giữa một vùng không gian tâm linh huyền bí, trong chúng tôi cứ trào dâng mãi niềm tự hào về những trầm tích văn hóa, lịch sử lâu đời của quê hương Xứ Lạng.
< Hành trình trên con đường độc đạo.
Trong chuyến khám phá khu linh địa cổ Mẫu Sơn, chúng tôi đã chụp hơn 500 bức ảnh về những cảnh sắc kỳ vĩ trong mây gió mịt mù suốt dọc cuộc hành trình lên đỉnh cao ngàn mét. Những bức ảnh minh chứng cho sự hiện hữu của quá khứ ngàn năm trên một vùng lãnh địa linh thiêng, tôn nghiêm, huyền bí. Trong sự ám ảnh ấy, có cả nỗi day dứt về những trầm tích văn hóa, lịch sử đang đứng trước quy luật nghiệt ngã của 2 chữ còn và mất. Để rồi, những day dứt đó dẫn dắt chúng tôi không tiếc công sức tìm kiếm những khám phá của đoàn khảo cổ học 8 năm về trước cùng những nhân chứng lịch sử liên quan đến đỉnh non thiêng.
Xin hãy khoan bàn về những dấu ấn văn hóa, lịch sử của khu linh địa cổ, bởi chỉ nội việc những huyền tích xung quanh vùng đất này đã tạo nên biết bao mê hoặc rồi. Từ đầu thế kỷ XX, dân quanh vùng Mẫu Sơn vẫn truyền tụng nhiều chuyện kể, huyền tích, huyền thoại về khu linh địa cổ. Một trong những chuyện khá ấn tượng bắt đầu từ một gia đình người Dao sinh sống ở thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình về “những phiến đá thiêng rỉ máu”.
Chuyện kể: Cách đây đã rất lâu, trong một chuyến đi săn, ông chủ gia đình người Dao đã vác về một phiến đá kỳ lạ từ khu linh địa cổ. Với suy nghĩ thuần phác của người dân có thể dùng phiến đá này vào công việc cá nhân của gia đình. Thật kỳ lạ là mờ sáng hôm sau, vừa tỉnh giấc, ông chủ nhà đã tá hỏa khi tận mắt nhìn thấy phiến đá hôm qua mình mang về đang rỉ ra những giọt máu, vết máu loang đỏ cả sân nhà. Người ông lạnh toát sống lưng và thầm nghĩ mình đã làm một việc động trời, ông vội vã cùng gia đình thành khẩn cõng phiến đá thiêng lên trả lại chỗ cũ và cầu xin thần linh tha thứ. Câu chuyện cứ thế lan truyền mãi trong ký ức của người Dao và các dân tộc khác trong vùng. Nơi có phiến đá thiêng và cả vùng phụ cận đã trở thành một “vùng lãnh địa linh thiêng”.
< Núi non hùng vĩ trên hành trình.
Qua lời kể của các già làng người Dao ở Mẫu Sơn, khu linh địa cổ còn nằm trong một huyền thoại khác bao trùm cả quần thể núi non trùng điệp, rừng xanh, suối mát của Khu du lịch Mẫu Sơn. Đó là câu chuyện đau buồn của một bi kịch gia đình tan vỡ bởi những ghen tuông mù quáng. Tương truyền rằng, thủa xưa tại khu vực này có một gia đình đầm ấm, hạnh phúc. Người chồng khỏe mạnh, dũng cảm, người vợ thủy chung, đảm đang sinh được những người con xinh đẹp, ngoan ngoãn. Họ sống hòa thuận và no đủ trong một vùng rừng núi quanh năm mây phủ, có con sông Kỳ Cùng uốn lượn chảy quanh.
Một ngày, đất nước có giặc xâm lăng, người chồng vâng mệnh vua lên đường xung quân giết giặc, bảo vệ bờ cõi biên cương. Trong thời gian người chồng ra trận, một tên gia nhân trong gia đình đã đem lòng thương yêu người phụ nữ vắng chòng, nhưng hễ cứ ngỏ lời lại bị kiên quyết từ chối. Không được đáp lại tình yêu còn bị khinh miệt, những ghen ghét, xấu hổ và hằn học chất chứa trong lòng ngày càng lớn, gã gia nhân luôn nung nấu ý định trả thù người phụ nữ ấy.
Trong thời gian ấy, có chàng Chóp Chài tốt bụng vẫn thường qua lại giúp đỡ gia đình trong khi người cha của những đứa trẻ vắng nhà. Sau khi người cha lập công thắng trận trở về, gã đê tiện kia đã không ngừng xúc xiểm, bịa đặt rằng trong những năm tháng người cha ra trận, người mẹ đã có tình ý với Chóp Chài, không còn giữ lòng chung thủy với chồng.
Mặc cho người mẹ thủy chung cạn nước mắt thanh minh, người cha vẫn một mực tin vào lời tên gia nhân xấu bụng. Bi kịch rồi cũng đến vào một ngày xuân, trong cơn nóng giận vì ghen, người cha đã xuống tay giết chết người vợ mà mình đã hết mực yêu thương. Dòng máu oan khuất của người mẹ chảy mãi, chảy mãi, chảy thành hằng trăm con suối quanh vùng, thấm đẫm cả những cánh hoa đào, để đến nay Mẫu Sơn vẫn luôn nức tiếng với những cành bích đào đỏ thắm trong huyền ảo sương mù mỗi dịp xuân sang.
< Ngổn ngang những phiến đá nhân tạo trên nền linh địa.
Về phần người cha, sau cơn cuồng giận, ông chợt tỉnh ngộ, nhận ra mình đã nhẫn tâm sát hại người vợ thủy chung bao năm trọn vẹn những mặn nồng, người cha rơi vào những tột cùng của khổ đau, ông ngày đêm gào thét để cầu xin cho vợ mình được sống lại, tiếng gào thét của ông trở thành những cơn gió da diết thổi quanh năm trên đỉnh Mẫu Sơn, nước mắt của ông hòa vào dòng máu người vợ trở thành những dòng nước nguồn thấm đẫm mối tình oan khuất, người dân đã lấy thứ nước ấy cất thành loại rượu Mẫu Sơn cay ngọt, say nồng nổi tiếng sau này.
Dòng nước mắt ấy cũng đã nuôi dưỡng những cây chè cổ thụ trên đỉnh Mẫu Sơn, thứ chè kỳ lạ luôn mang vị ngọt đắng của một tấn bi kịch ngàn năm du lich nha trang. Người cha cứ lang thang vô định trong rừng thẳm để tìm hình bóng người vợ xưa, những giọt nước mắt của ông rải khắp núi rừng, đọng lại trên lá thành những trái chanh rừng bé xíu, tròn mọng, người dân khi hái về ngâm muối đã tạo nên thứ gia vị có hương thơm đặc biệt khiến ai đã một lần thưởng thức sẽ không thể nào quên. Và cuối cùng, người cha trong những đau khổ, tuyệt vọng tột bậc đã một mình dùng dao phạt trắng một khoảng rừng thành một vùng đất trống, ròng rã trong nhiều ngày trời, ông đẽo gọt những phiến đá lớn gần đó để dựng lên một khu đền cổ thờ cúng người vợ oan khuất của mình... ông gục chết vì kiệt sức sau khi xây dựng ngôi đền ấy.
< Khu linh địa cổ dần hiện ra sau lớp sương mờ ảo.
Cảm động trước câu chuyện tình bi thương, Ngọc Hoàng Thượng Đế đã biến họ thành những ngọn núi bất tử ngàn năm, tiếc thương cho một gia đình tan vỡ, người dân đã lần lượt gọi những ngọn núi ấy là núi cha, núi mẹ, núi con... tạo nên quần thể Khu du lịch Mẫu Sơn ngày nay. Và hằng năm, người dân trong vùng vẫn hành hương về khu linh địa cổ nơi lưng chừng núi mẹ để thực hiện các nghi lễ tâm linh, tín ngưỡng thiêng liêng, để tưởng nhớ về một huyền thoại bi thương nhưng thấm đượm tính nhân văn sâu sắc...
Lần theo dấu chân những người tiên phong
Đã được nghe nhiều câu chuyện hư hư thực thực về Khu linh địa Mẫu Sơn, đã có đôi chút mường tượng về vùng đất linh thiêng ấy qua lời kể của những người từng đặt chân đến, đã tìm hiểu một số hồ sơ nghiên cứu, khai quật khảo cổ học, đã có vài nét hình dung qua những bức ảnh tư liệu vàng ố màu thời gian…
Qua trạm thu phí giao thông cửa khẩu Chi Ma chừng 3km, rẽ trái vào con đường đất khoảng vài km nữa, chúng tôi xuống xe tại một con dốc cuối cùng gần Trường tiểu học thôn Lặp Pịa. Đoàn gồm 12 người: 9 cán bộ của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, 2 phóng viên Báo Lạng Sơn, anh Hoàng Văn Tạ, Phó Trưởng Công an xã Mẫu Sơn - một tay đi rừng lão luyện dẫn đường.
< Hành trình lên tới khu linh địa cổ đầy gian nan với những sườn núi nhấp nhô và bãi đá trơn trượt...
Chiếc mũ tai bèo bạc màu sương gió, con dao quắm sắc lẹm trong tay, anh Tạ thoăn thoắt xé đám cây bụi dẫn chúng tôi men theo con đường độc đạo chỉ vẻn vẹn vừa dấu chân một người đi. Cứ dò dẫm từng bước nhỏ, hết bờ dốc, lại đổ đèo, được khoảng 1/3 quãng đường chúng tôi đã cảm thấy chân cẳng rã rời. Đứng tựa vào gốc cây thở dốc, nhìn lên đỉnh núi mây mù xa vòi vọi phía trước mà trong đầu cứ lan mãi cái ý nghĩ bỏ cuộc giữa chừng...
Anh em trong đoàn đa phần là thanh niên trai tráng mà cứ liên tục “xin” anh Tạ cho nghỉ, tay đi rừng thành thần ấy thì lúc nào cũng bỏ xa chúng tôi một quãng dài và cứ đứng trên đỉnh núi xa tít luôn miệng quát vọng xuống dọa: “đi ề à thế này tối nay chắc chắn phải ngủ lại ở khu linh địa rồi.” Hoảng quá, lại cố nhấc những bước chân nặng như chì leo dốc... Vậy mà trong khoảng thời gian từ 2002 đến 2004, con đường độc đạo chúng tôi đang men theo vẫn thường xuyên in dấu chân của một ông lão đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm” với mái tóc bạc trắng như cước. Người ấy chính là cố giáo sư sử học Trần Quốc Vượng - cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, một trong tứ trụ sử học Việt Nam đương đại “Lâm, Lê, Tấn, Vượng” (tức gồm các giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn và giáo sư Trần Quốc Vượng). Năm 2002, Bảo tàng Tổng hợp Lạng Sơn, Công ty XNK Du lịch Lạng Sơn đã mời đoàn cán bộ chuyên ngành ở Trung ương cùng phối hợp tiến hành điều tra di tích Mẫu Sơn.
< Con đường mòn bám chênh vênh theo sườn núi cao chót vót vắng dấu chân người nên cỏ dại mọc lấn cả lối đi, thi thoảng lại phải dùng con dao quắm phạt ngang để mở lối.
Đoàn do giáo sư Trần Quốc Vượng đứng đầu đã tiến hành điều tra 2 di tích khảo cổ học là Chóp Chài và Mẫu Sơn. Kết thúc đợt điều tra, giáo sư Trần Quốc Vượng thay mặt đoàn công tác đã gửi báo cáo sơ bộ đến các cơ quan chức năng ở Lạng Sơn và gửi bài cho Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc tổ chức tại Hà Nội tháng 9/2003. Là một trong những nhà khoa học đầu tiên đặt chân đến khu linh địa Mẫu Sơn để khảo cứu vùng đất linh thiêng, huyền bí và tôn nghiêm này, giáo sư Trần Quốc Vượng đã góp phần lớn trong việc khai lộ những trầm tích văn hóa, lịch sử rất có giá trị của khu linh địa Mẫu Sơn đến với giới chuyên môn cả nước và công chúng. Cuộc khảo cứu của giáo sư Trần Quốc Vượng cùng các đồng nghiệp đã mở đường cho một đợt khai quật chính thức với quy mô lớn tại khu linh địa Mẫu Sơn.
Ngày 14/10/2003, Bộ Văn hóa Thông tin đã ra Quyết định số 3505 cho phép Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn tiến hành khai quật lần thứ nhất khu di tích linh địa Mẫu Sơn, thời gian khai quật trong 2 tháng từ 15/10/2003 đến 15/12/2003, diện tích khai quật 700m², người phụ trách khai quật là tiến sĩ Nguyễn Văn Cường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin lúc bấy giờ. Năm 2004, cuộc khai quật kết thúc với rất nhiều khám phá bất ngờ đồng thời phát hiện hàng ngàn hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa cao.
Tiếc thay, vào tháng 8/2005, giáo sư Trần Quốc Vượng qua đời vì trọng bệnh, ông để lại nhiều công trình nghiên cứu còn dang dở về văn hóa hầm mộ “cự thạch” (đá lớn) ở Việt Nam, trong đó có khu linh địa Mẫu Sơn. Những bước chân tiên phong trên con đường khám phá khu linh địa Mẫu Sơn của vị giáo sư đáng kính, một nhà sử học, nhà khảo cổ học hàng đầu - một ông lão ở cái tuổi 70 vẫn bền bỉ, miệt mài băng rừng, vượt dốc, ăn lương khô, ngủ lán trại đẫm sương, uống nước suối khe ròng rã nhiều ngày trời chỉ bởi sức hút của những trầm tích văn hóa, lịch sử một vùng đất thiêng thực sự đã gây cho chúng tôi nhiều xúc cảm.
Xin được trích lời của tiến sĩ Vũ Thế Long, Viện Khảo cổ học Việt Nam, người đã từng khảo cứu khu linh địa khi vùng đất này vẫn còn là một điều vô cùng bí ẩn: “Các đồng nghiệp bàn luận: Liệu nơi đây có phải là “Linh địa” không? Đã từng đến vị trí này, khảo cứu ở vị trí này và cũng từng ngủ qua đêm, uống rượu, ngắm trăng, dãi nắng, dầm mưa và đón mặt trời mọc, tiễn mặt trời lặn ở nơi đây, tôi cảm thấy đây đúng là một vị trí thiên nhiên kỳ diệu. Mây luôn luồn vào lán trại chờn vờn với con người.
Bên dưới nắng chói chang nhưng trên khu linh địa vẫn mát lạnh. Đứng ở vị trí những phế tích của nền kiến trúc cổ mà ta nhìn xuống chân núi có thể thu vào tầm mắt muôn trùng nước non, có thể nhìn thấy cả giang sơn trong một bức tranh gấm vóc. Tôi không được học về khoa tử vi, tướng số cũng như thuật xem đất cát, nhưng qua thực tế mà người xưa đã lựa chọn để làm nơi thờ cúng cùng với những gì đã thấy ở đây. Tôi đồng ý với ý kiến cho rằng: về mặt địa lý, nơi đây đúng là một đắc địa. Cần phải gìn giữ, tu bổ để mọi người đến thưởng lãm.”
Cần phải gìn giữ, tu bổ để mọi người đến thưởng lãm. Đó phải chăng là mong muốn lớn nhất của cố giáo sư Trần Quốc Vượng khi ông đặt chân đến khám phá vùng đất linh thiêng ngàn năm tuổi này. Chúng tôi nói nhỏ với nhau: Sau này khi khu linh địa được trùng tu, phục dựng với một con đường thuận tiện cho du khách vãn cảnh, không chắc con đường ấy sẽ đi theo lối mòn này, nhưng những dấu chân tiên phong mà giáo sư Trần Quốc Vượng đã đi qua để đến với khu linh địa Mẫu Sơn, hẳn sẽ trở thành con đường riêng mang tên ông. Mọi ước vọng còn ở tương lai, giống như những ngọn núi phủ mây phía trước mà chúng tôi sẽ phải vượt qua. Nhưng sau tiếng giục lên đường của anh Tạ, bỗng thấy bước chân vượt dốc như nhẹ nhàng hơn...
--------------------
Các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật và phát hiện ra Khu Linh địa cổ Mẫu Sơn (Lạng Sơn) - trung tâm của các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng của các tộc người ở đây. Việc phát hiện này đã đem đến cho Mẫu Sơn một giá trị mới, đó chính là giá trị lịch sử, tâm linh bên cạnh giá trị danh thắng của Mẫu Sơn.
Khu linh địa cổ Mẫu Sơn nằm ở độ cao 1.190m so với mặt nước biển, phân bố trên sườn núi dốc trên dãy Mẫu Sơn, thuộc địa phận thôn Lặp Pịa, xã Mẫu Sơn. Đền được xây dựng để thờ vị thần trấn núi Mẫu Sơn có tên gọi là “Đức Tôn Thần Công Tịnh Quang Mậu, Hùng Trấn Đại Vương, Thượng Đẳng Phúc Thần”.
Về lịch sử, khu linh địa cổ có nhiều tài liệu ghi chép khác nhau. Tuy nhiên, theo báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu, khai quật khu di tích Mẫu Sơn năm 2003 của Bảo tàng tổng hợp Lạng Sơn, di tích này có từ lâu đời, có thể được xây dựng vào khoảng từ thế kỷ X đến thế kỷ XX.
< Rất nhiều di vật khi được khảo cổ đã bị hư hại nghiêm trọng.
Toàn bộ khu di tích linh địa cổ Mẫu Sơn có diện tích 24.400m², được coi là vị trí “đắc địa” theo luật phong thủy: Lưng tựa vào núi Mẹ Mẫu Sơn phía bắc hùng vĩ, mặt hướng ra vũng bồn địa Na Dương – Lộc Bình phía nam sông nước đồng ruộng bao la, bên phải phía tây là núi Cha sừng sững quanh năm mây phủ, bên trái phía Đông là cánh rừng nguyên sinh mọc tươi tốt trên các ngọn núi du lich teambuilding. Môi trường tự nhiên khá đa dạng và trong lành với những khe suối nhỏ, nhiều cánh rừng nguyên sinh, thảm thực vật nhiều tầng còn bảo lưu được những cây gỗ quý như Tùng la hán, Trầm hương, Các loài hoa Đỗ quyên, Trúc rừng… Thấp hơn phía chân núi là các cánh rừng thông, tre nứa, các khoảng đồi bát ngát hoa sim, mua. Nhiều loại động thực vật hoang dã như lợn rừng, hươu, nai, các loại cầy, dúi, các loài chim… Bởi vậy, đến Đền cổ Mẫu Sơn hình tâm hồn con người trở nên thanh thoát.
Ông Bế Cao Chuyển – Phó Ban quản lý Khu du lịch Mẫu Sơn cho biết: Sau đợt khảo sát và khai quật năm 2003 – 2004 của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh kết hợp với các chuyên gia Viện khảo cổ đến nay về cơ bản di tích vẫn giữ nguyên hiện trạng như sau khai quật, gồm có 03 nền móng đắp bằng đá xây dựng đền thờ, các chân cột đá, tường đá và tường gạch, bậc thềm và cánh cửa đá... Gạch xây dựng cho thấy ngôi đền được trùng tu vào cuối thế kỷ XIX.
Hầm mộ đá với cấu trúc và quy mô lớn có vòm che và có nhiều khả năng theo kiểu quan trong ngoài quách. Toàn bộ mộ được dựng bằng những khối đá lớn khai thác tại chỗ. Ngoài ra, một hầm mộ khác có quy mô nhỏ hơn, được dựng theo kiểu trác thạch bằng cách lợi dụng hai tảng đá tự nhiên hai bên và ở trên đậy bằng một phiến đá. Trên một khu vực rộng lớn có rất nhiều tảng đá lớn nằm theo cụm hay đơn lẻ, một số tảng đá lớn có vết tích chế tác của con người. Qua kích thước và vết đục có thể nói những tảng đá này được khai thác làm nguyên liệu để xây dựng ngôi đền cổ. Các đập chắn nước phía trên ngôi đền lợi dụng địa thế của các dãy đá tự nhiên chạy ngang sườn núi có gia cố thêm bằng đá phiến.
< Một trong hai hầm mộ đá trong khu linh địa.
Ông Bế Cao Chuyển cũng cho biết thêm: Đầu tháng 9/2011, Ban quản lý Khu du lịch Mẫu Sơn đã thực hiện kế hoạch số 52/KH – TTXTDL của Trung tâm Xúc tiến Du lịch về khảo sát, hội thảo đánh giá tiềm năng du lịch Linh địa cổ Mẫu Sơn. Nếu được đầu tư cơ sở hạ tầng điểm du lịch này sẽ đáp ứng yêu cầu của một khu du lịch quốc gia.
Khu đền cổ và mộ đá trên khu linh địa cổ hiện tồn tại với đầy đủ ý nghĩa của di tích tín ngưỡng, tôn giáo, vừa là nơi thờ tự thần núi Mẫu Sơn vừa là nơi có di tích mộ đá lớn. Song, nó đơn thuần không chỉ là nơi thờ tự, lăng mộ, hành lễ, mà còn là biểu tượng của sức mạnh văn hóa thể hiện đời sống tinh thần phong phú người Tày cổ ở khu vực này.
Linh địa cổ Mẫu Sơn vẫn còn đó những bí ẩn về lịch sử và bí mật về chủ nhân đã dày công xây dựng nên nó. Những câu chuyện lưu truyền trong cộng đồng các dân tộc nơi đây và những chứng tích còn lại vẫn là những bí mật mà mỗi chúng ta cần có thời gian và bằng chứng để khẳng định về một vùng linh địa đã tồn tại lâu đời tại vùng núi Mẹ nơi biên cương địa đầu tổ quốc thiêng liêng này.
Với ý nghĩa như vậy có thể khẳng định khu đền cổ và mộ đá ở khu linh địa là một điểm đến không thể bỏ qua đối với khách du lịch đến với Lạng Sơn du lich campuchia. Đến đây du khách có thể hiểu rõ thêm về lịch sử hào hùng của các tộc người ở đây và thưởng thức các cảnh đẹp, đặc sản riêng của vùng núi Mẫu Sơn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)