Là địa phương “tiên phong” trong ngành du lịch cả nước về khai thác và đưa dịch vụ lặn biển vào tour du lịch biển, từ năm 1995 đến nay Khánh Hòa đã có đến 11 đơn vị hoạt động dịch vụ du lịch lặn biển.
Đặc biệt, với sự hấp dẫn của loại hình du lich phu quoc đặc trưng này, mỗi năm ngành du lịch Khánh Hòa không chỉ kéo trên 250.000 lượt khách trong và ngoài nước về phía mình, hơn thế, còn là địa phương “xuất khẩu” dịch vụ lặn biển kèm theo các “chuyên gia” chuyển giao công nghệ cho nhiều địa phương cả nước cùng khai thác loại hình này.
Thế nhưng… trong khi đang ăn nên làm ra thì mới đây, loại hình du lich phu quoc lặn biển này bỗng nhiên bị “hạ” barie chắn ngang mà nguyên nhân là từ Nghị định 29/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc vận chuyển bình khí nén, trong đó có nội dung bất khả kháng là việc vận chuyển bình khí nén để phục vụ cho dịch vụ lặn biển, cho dù mang tính đặc thù cũng phải xin phép cơ quan chức năng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, các chủ tàu và đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lặn biển ở Khánh Hòa vẫn “ngơ ngác” vì chưa được ai hướng dẫn muốn xin cấp phép cho đúng luật thì xin ở đâu, đơn vị cấp phép là cơ quan nào?
Du khách tham gia tour du lịch lặn biển tại Nha Trang. Ảnh do Cty TNHH Du lịch Vịnh Xanh cung cấp
Tình ngay nhưng luật vẫn là… luật
Điều đáng nói là một văn bản luật được “khai sinh” từ năm 2005, nhưng không hiểu vì vô tình quên hay “có ý” quên cho việc triển khai loại hình du lịch hấp dẫn, và cũng hái ra tiền được thông thoáng, thuận chiều, nên mãi tới cuối tháng 1.2012, khi Ban quản lý Bến tàu Cầu Đá (Nha Trang) thông báo (không có văn bản) với nội dung: Kể từ ngày 3.2.2012, tàu của các đơn vị khai thác loại hình du lịch này không được vận chuyển bình khí chung với khách lặn.
Thông báo này đã khiến các đơn vị kinh doanh loại hình du lịch lặn biển Khánh Hòa lâm vào ngõ cụt, khi các tour lặn biển bị chặn đứng ngay tại bờ.
Trước tình hình này các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lặn biển ở Nha Trang đã cùng gửi đơn kiến nghị UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Giao thông vận tải, Công an tỉnh Khánh Hòa về việc cấm vận chuyển bình khí chung với khách lặn trong dịch vụ lặn biển.
Theo các doanh nghiệp này, việc ra lệnh cấm một cách đột ngột mà không xem xét đến tính đặc thù của loại hình du lịch này đã trực tiếp gây khó khăn cho các doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp không kịp trở tay tìm phương thức vận chuyển theo quy định pháp luật, mà vẫn phù hợp với đặc thù của hoạt động du lịch lặn biển.
Một thành viên đứng tên trong đơn kiến nghị cho rằng: Các bình khí nén dùng để lặn là bình có van an toàn, sử dụng khí trời tự nhiên, không phải khí ôxy nên không có nguy cơ gây cháy nổ; bình khí cũng được cơ quan kiểm định chất lượng cấp giấy kiểm định an toàn.
Hơn 10 năm qua, kể từ khi loại hình lặn biển được khai thác ở Nha Trang không hề có sự cố nào xảy ra trong việc vận chuyển người chung với bình khí… Trên thực tế đối với các đơn vị kinh doanh loại hình du lịch lặn biển tại Việt Nam và quốc tế thì bình khí tự nhiên luôn là “phụ kiện” không thể tách rời với người tham gia lặn biển, và để không gây phiền hà, rắc rối cho khách du lịch, các đơn vị tổ chức tour lặn biển vẫn sử dụng phương thức vận chuyển người chung với bình hơi lặn…
Hoạt động du lịch lặn biển có những đặc thù riêng, nếu nói vì an toàn nên phải tách rời bình khí với vận chuyển khách sẽ là cứng nhắc, bởi những khách đi trên tàu chính là những người mang bình khí trên người khi lặn xuống nước, nếu nói sự nguy hiểm thì khi mang bình khí khách càng phải chịu nguy hiểm hơn.
Khí tài lặn biển, trong đó có bình khí là vật bất li thân với khách lặn biển. Ảnh L.B.DTrước những “lý lẽ" của các doanh nghiệp khai thác lặn biển, đại diện Ban quản lý Bến tàu Cầu Đá, đơn vị trực tiếp ra thông báo cho rằng: Thực chất yêu cầu của ban quản lý Bến tàu Cầu Đá là các chủ tàu phải có giấy phép chở bình khí nén theo quy định của Nghị định 29/2005/NĐ-CP của Chính phủ (Kèm theo quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa), hoàn toàn không hề cấm vận chuyển người chung với bình hơi lặn…
Trên thực tế, vào đầu tháng 9.2011, khi thanh tra Sở Giao thông vận tải lập biên bản các chủ tàu vận chuyển bình khí nén không giấy phép theo Nghị định 29/2005/NĐ-CP, chính đại diện cảng Cầu Đá cũng đã phải đứng ra “xin” cho các chủ tàu bởi ngay Ban quản lý Bến tàu Cầu Đá cũng không biết đến quy định này.
Tuy nhiên sau khi “biết” Nghị định 29/2005/NĐ-CP, Ban quản lý Bến tàu Cầu Đá cũng đã yêu cầu các chủ tàu xin giấy phép của các cơ quan chức năng, tuy nhiên sau nhiều tháng chờ đợi mà các đơn vị kinh doanh này vẫn cho những chuyến tàu chở người kèm bình khí xuất bến trong tình trạng không giấy phép nên Ban quản lý cảng Cầu Đá phải ban “tối hậu thư” như một bảo đảm an toàn trước hết cho chính các doanh nghiệp, và cũng bảo đảm sự “vô can” cho vai trò gác cửa biển của mình.
Tuy nhiên, trên thực tế, cho đến nay, các tàu chở khách lặn biển vẫn được ban quản lý cảng ký giấy xuất bến. Một sự “thông cảm” bằng cách “đồng lõa” với sai phạm – vì nếu có sự cố cháy nổ xảy ra, chắc chắn đơn vị phải chịu trách nhiệm trước hết vẫn là những người “gác barie” này.
Trước thực trạng này, đại diện phía cảng Cầu Đá cũng đã lên tiếng: Chúng tôi mong muốn các cơ quan chức năng sớm tìm ra hướng giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và cho cả công tác quản lý.
Không cho các tàu vận chuyển khách xuất bến thì lỡ chuyện làm ăn của họ, nhưng cho xuất bến mà mang theo bình khí nén lại vi phạm Nghị định 29/2005/NĐ-CP, chắc chắn sẽ bị Thanh tra giao thông và cũng không loại trừ các cơ quan chức năng khác xử phạt bất cứ lúc nào… Vì rằng luật trước hết vẫn là… luật.
Một tàu du lịch lặn biển tại Nha Trang. Ảnh T.LLoay hoay tìm nơi cấp phép
Theo Nghị định 29/2005/NĐ- CP, việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (ở đây là bình khí nén) phải được thực hiện ở bến cảng riêng, và không được vận chuyển chung với hành khách. Và vì đây là luật, không thể du di “lề phải, lề trái”, tuy nhiên việc tự giác chủ động xin cho được một giấy phép đúng luật cũng không đơn giản, nếu như không nói là quá khó bởi trước hết là phải biết cơ quan nào, ở đâu có quyền cấp giấy phép này?
Theo ông Lê Xuân Bảng - Giám đốc một công ty có đội tàu gồm 7 chiếc tàu chuyên chở khách lặn biển thì từ tháng 9.2011, đích thân ông đã làm hồ sơ trực tiếp đề nghị Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy của Công an tỉnh Khánh Hòa cấp giấy vận chuyển các bình khí nén để phục vụ cho du lịch lặn biển. Tuy nhiên, dù rất ủng hộ doanh nghiệp làm ăn một cách an toàn, hiệu quả, nhưng khi lật đi lật lại hồ sơ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy đã phải từ chối bởi trên các văn bản chứng nhận đăng ký và đăng kiểm thì các tàu của công ty này đều được cấp giấy phép với công năng sử dụng chở khách, mà trong nghị định thì buộc tàu chở khách không được chở bình khí.
Gửi văn bản qua Sở Giao thông vận tải Khánh Hòa xin ý kiến chỉ đạo để công ty hoạt động… “đúng theo quy định pháp luật”, nhưng từ tháng 12.2011 đến nay doanh nghiệp vẫn chưa nhận được câu trả lời.
Cứ vậy, hết cơ quan này qua cơ quan khác, nhu cầu được cấp phép cứ được chuyền qua, chuyền lại khiến các doanh nghiệp ngao ngán. Ai cũng muốn có được cái giấy phép đúng luật cho vững tâm mà làm ăn, nhưng cứ chạy hết cơ quan này đến cơ quan khác mà vẫn không biết được đâu là nơi cấp phép thế này thì cũng đến nước… bó tay.
Trao đổi với phóng viên báo Văn Hóa, chiều ngày 28.2, ông Bùi Xuân Lương, Trưởng phòng Nghiệp vụ Du lịch thuộc Sở VHTTDL Khánh Hòa cho biết: Chúng tôi hoàn toàn chia sẻ với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan chức năng và không thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở VHTTDL. Sở cũng đã liên hệ với các cơ quan ban ngành liên quan để cùng tìm cách tháo gỡ.
Tuy nhiên, vấn đề này khá phức tạp, lại không thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở, song với mong muốn các doanh nghiệp trong ngành du lịch phát triển, ăn nên làm ra, Sở sẽ làm hết khả năng của ngành để tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp.
Bà Trúc cũng đề nghị các doanh nghiệp cung cấp cho Sở các tài liệu liên quan đến các sản phẩm đặc thù của ngành du lịch lặn biển quốc tế và Việt Nam, để Sở có thể đề xuất lên các cơ quan chức năng xem xét áp dụng riêng cho loại hình đặc biệt này.
Nhận được sự chia sẻ của Sở VHTTDL, đại diện các doanh nghiệp đã đưa ra những tài liệu, hình ảnh chứng minh việc vận chuyển người và phương tiện hoạt động lặn biển của các doanh nghiệp ở Khánh Hòa hoàn toàn có cùng phương thức với các hoạt động của các dịch vụ lặn biển quốc tế. Thậm chí so với các đơn vị du lịch lặn biển quốc tế, phương tiện và phương thức của các doanh nghiệp Khánh Hòa đang áp dụng còn vượt trội hơn về tính an toàn, tiện dụng.
Ông Lê Xuân Bảng - Giám đốc Công ty TNHH du lịch Vịnh Xanh, khẳng định: Cùng chở người và vật dụng lặn biển trên cùng một tàu, nhưng tàu của các doanh nghiệp quốc tế chỉ có chiều dài 7 đến 9 mét, hình thức trang trí sơ sài… và khách lặn biển mỗi người phải kèm theo bình khí bên người, trong khi tàu của doanh nghiệp Việt Nam dài từ 16 đến 19 mét, thiết kế hiện đại hơn với khoang chuyên dùng chứa thiết bị, bình khí và khoang dành cho khách riêng biệt. Với tính năng vượt trội đó, không chỉ an toàn mà còn tạo nên sự thuận tiện cho khách.
Cũng theo ông Bảng, hiện tại các doanh nghiệp lặn biển Khánh Hòa đã liên hệ và nhận được sự chia sẻ của Hiệp hội Du lịch lặn biển quốc tế. Theo đó, Hiệp hội sẽ sớm có văn bản giới thiệu chi tiết những phương thức hợp chuẩn mà các doanh nghiệp du lịch lặn biển trong Hiệp hội đang áp dụng, hoàn toàn phù hợp với quy chuẩn an toàn.
“Chốt” lại ý kiến của đại diện các doanh nghiệp, bà Phan Thanh Trúc thêm một lần khẳng định: Tuy không có thẩm quyền để ra các quyết định tháo gỡ cho các doanh nghiệp, nhưng với tư cách là sở chuyên ngành liên quan đến quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp du lịch, chia sẻ những bức xúc của doanh nghiệp, Sở sẽ chuyển tải lên cơ quan cấp trên những nguyện vọng chính đáng của các doanh nghiệp du lịch lặn biển. Đồng thời, Sở sẽ căn cứ vào nguyện vọng và những căn cứ về quy chuẩn hoạt động nghề du lịch lặn biển mà các doanh nghiệp đưa ra để đề xuất với các cơ quan cấp trên xem xét để có giải pháp phù hợp với luật pháp nhằm tháo gỡ sớm nhất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch lặn biển hoạt động thuận lợi.
Tuy nhiên vào giờ chót cuộc “gặp mặt”, một chủ doanh nghiệp du lịch lặn biển bất ngờ nhắc lại “giờ G” trong giới hạn ngày 1.3 là ngày ngưng cấp giấy phép cho tàu chở khách và phương tiện du lịch lặn biển xuất bến, trong khi khách các tour lặn biển đều đăng ký chọn tour… Trước tình huống khó này, đề nghị Sở VHTTDL cho ý kiến chính thức…
Trước tình hình này các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lặn biển ở Nha Trang đã cùng gửi đơn kiến nghị UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Giao thông vận tải, Công an tỉnh Khánh Hòa về việc cấm vận chuyển bình khí chung với khách lặn trong dịch vụ lặn biển.
Theo các doanh nghiệp này, việc ra lệnh cấm một cách đột ngột mà không xem xét đến tính đặc thù của loại hình du lịch này đã trực tiếp gây khó khăn cho các doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp không kịp trở tay tìm phương thức vận chuyển theo quy định pháp luật, mà vẫn phù hợp với đặc thù của hoạt động du lịch lặn biển.
Một thành viên đứng tên trong đơn kiến nghị cho rằng: Các bình khí nén dùng để lặn là bình có van an toàn, sử dụng khí trời tự nhiên, không phải khí ôxy nên không có nguy cơ gây cháy nổ; bình khí cũng được cơ quan kiểm định chất lượng cấp giấy kiểm định an toàn.
Hơn 10 năm qua, kể từ khi loại hình lặn biển được khai thác ở Nha Trang không hề có sự cố nào xảy ra trong việc vận chuyển người chung với bình khí… Trên thực tế đối với các đơn vị kinh doanh loại hình du lịch lặn biển tại Việt Nam và quốc tế thì bình khí tự nhiên luôn là “phụ kiện” không thể tách rời với người tham gia lặn biển, và để không gây phiền hà, rắc rối cho khách du lịch, các đơn vị tổ chức tour lặn biển vẫn sử dụng phương thức vận chuyển người chung với bình hơi lặn…
Hoạt động du lịch lặn biển có những đặc thù riêng, nếu nói vì an toàn nên phải tách rời bình khí với vận chuyển khách sẽ là cứng nhắc, bởi những khách đi trên tàu chính là những người mang bình khí trên người khi lặn xuống nước, nếu nói sự nguy hiểm thì khi mang bình khí khách càng phải chịu nguy hiểm hơn.
Khí tài lặn biển, trong đó có bình khí là vật bất li thân với khách lặn biển. Ảnh L.B.D
Trên thực tế, vào đầu tháng 9.2011, khi thanh tra Sở Giao thông vận tải lập biên bản các chủ tàu vận chuyển bình khí nén không giấy phép theo Nghị định 29/2005/NĐ-CP, chính đại diện cảng Cầu Đá cũng đã phải đứng ra “xin” cho các chủ tàu bởi ngay Ban quản lý Bến tàu Cầu Đá cũng không biết đến quy định này.
Tuy nhiên sau khi “biết” Nghị định 29/2005/NĐ-CP, Ban quản lý Bến tàu Cầu Đá cũng đã yêu cầu các chủ tàu xin giấy phép của các cơ quan chức năng, tuy nhiên sau nhiều tháng chờ đợi mà các đơn vị kinh doanh này vẫn cho những chuyến tàu chở người kèm bình khí xuất bến trong tình trạng không giấy phép nên Ban quản lý cảng Cầu Đá phải ban “tối hậu thư” như một bảo đảm an toàn trước hết cho chính các doanh nghiệp, và cũng bảo đảm sự “vô can” cho vai trò gác cửa biển của mình.
Tuy nhiên, trên thực tế, cho đến nay, các tàu chở khách lặn biển vẫn được ban quản lý cảng ký giấy xuất bến. Một sự “thông cảm” bằng cách “đồng lõa” với sai phạm – vì nếu có sự cố cháy nổ xảy ra, chắc chắn đơn vị phải chịu trách nhiệm trước hết vẫn là những người “gác barie” này.
Trước thực trạng này, đại diện phía cảng Cầu Đá cũng đã lên tiếng: Chúng tôi mong muốn các cơ quan chức năng sớm tìm ra hướng giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và cho cả công tác quản lý.
Không cho các tàu vận chuyển khách xuất bến thì lỡ chuyện làm ăn của họ, nhưng cho xuất bến mà mang theo bình khí nén lại vi phạm Nghị định 29/2005/NĐ-CP, chắc chắn sẽ bị Thanh tra giao thông và cũng không loại trừ các cơ quan chức năng khác xử phạt bất cứ lúc nào… Vì rằng luật trước hết vẫn là… luật.
Một tàu du lịch lặn biển tại Nha Trang. Ảnh T.L
Theo Nghị định 29/2005/NĐ- CP, việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (ở đây là bình khí nén) phải được thực hiện ở bến cảng riêng, và không được vận chuyển chung với hành khách. Và vì đây là luật, không thể du di “lề phải, lề trái”, tuy nhiên việc tự giác chủ động xin cho được một giấy phép đúng luật cũng không đơn giản, nếu như không nói là quá khó bởi trước hết là phải biết cơ quan nào, ở đâu có quyền cấp giấy phép này?
Theo ông Lê Xuân Bảng - Giám đốc một công ty có đội tàu gồm 7 chiếc tàu chuyên chở khách lặn biển thì từ tháng 9.2011, đích thân ông đã làm hồ sơ trực tiếp đề nghị Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy của Công an tỉnh Khánh Hòa cấp giấy vận chuyển các bình khí nén để phục vụ cho du lịch lặn biển. Tuy nhiên, dù rất ủng hộ doanh nghiệp làm ăn một cách an toàn, hiệu quả, nhưng khi lật đi lật lại hồ sơ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy đã phải từ chối bởi trên các văn bản chứng nhận đăng ký và đăng kiểm thì các tàu của công ty này đều được cấp giấy phép với công năng sử dụng chở khách, mà trong nghị định thì buộc tàu chở khách không được chở bình khí.
Gửi văn bản qua Sở Giao thông vận tải Khánh Hòa xin ý kiến chỉ đạo để công ty hoạt động… “đúng theo quy định pháp luật”, nhưng từ tháng 12.2011 đến nay doanh nghiệp vẫn chưa nhận được câu trả lời.
Cứ vậy, hết cơ quan này qua cơ quan khác, nhu cầu được cấp phép cứ được chuyền qua, chuyền lại khiến các doanh nghiệp ngao ngán. Ai cũng muốn có được cái giấy phép đúng luật cho vững tâm mà làm ăn, nhưng cứ chạy hết cơ quan này đến cơ quan khác mà vẫn không biết được đâu là nơi cấp phép thế này thì cũng đến nước… bó tay.
Trao đổi với phóng viên báo Văn Hóa, chiều ngày 28.2, ông Bùi Xuân Lương, Trưởng phòng Nghiệp vụ Du lịch thuộc Sở VHTTDL Khánh Hòa cho biết: Chúng tôi hoàn toàn chia sẻ với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan chức năng và không thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở VHTTDL. Sở cũng đã liên hệ với các cơ quan ban ngành liên quan để cùng tìm cách tháo gỡ.
Cuộc họp trước giờ G… vẫn phải theo luật
Chiều 29.2, Sở VHTTDL Khánh Hòa đã chủ trì cuộc họp với đại diện các doanh nghiệp hành nghề Khai thác Du lịch lặn biển. Theo bà Phan Thanh Trúc, Phó Giám đốc Sở VHTTDL cho biết: Là chỗ dựa bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp, lãnh đạo Sở cũng rất nóng lòng trước những vướng mắc liên quan đến việc vận chuyển bình khí nén trong hoạt động du lịch lặn biển.Tuy nhiên, vấn đề này khá phức tạp, lại không thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở, song với mong muốn các doanh nghiệp trong ngành du lịch phát triển, ăn nên làm ra, Sở sẽ làm hết khả năng của ngành để tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp.
Bà Trúc cũng đề nghị các doanh nghiệp cung cấp cho Sở các tài liệu liên quan đến các sản phẩm đặc thù của ngành du lịch lặn biển quốc tế và Việt Nam, để Sở có thể đề xuất lên các cơ quan chức năng xem xét áp dụng riêng cho loại hình đặc biệt này.
Nhận được sự chia sẻ của Sở VHTTDL, đại diện các doanh nghiệp đã đưa ra những tài liệu, hình ảnh chứng minh việc vận chuyển người và phương tiện hoạt động lặn biển của các doanh nghiệp ở Khánh Hòa hoàn toàn có cùng phương thức với các hoạt động của các dịch vụ lặn biển quốc tế. Thậm chí so với các đơn vị du lịch lặn biển quốc tế, phương tiện và phương thức của các doanh nghiệp Khánh Hòa đang áp dụng còn vượt trội hơn về tính an toàn, tiện dụng.
Ông Lê Xuân Bảng - Giám đốc Công ty TNHH du lịch Vịnh Xanh, khẳng định: Cùng chở người và vật dụng lặn biển trên cùng một tàu, nhưng tàu của các doanh nghiệp quốc tế chỉ có chiều dài 7 đến 9 mét, hình thức trang trí sơ sài… và khách lặn biển mỗi người phải kèm theo bình khí bên người, trong khi tàu của doanh nghiệp Việt Nam dài từ 16 đến 19 mét, thiết kế hiện đại hơn với khoang chuyên dùng chứa thiết bị, bình khí và khoang dành cho khách riêng biệt. Với tính năng vượt trội đó, không chỉ an toàn mà còn tạo nên sự thuận tiện cho khách.
Cũng theo ông Bảng, hiện tại các doanh nghiệp lặn biển Khánh Hòa đã liên hệ và nhận được sự chia sẻ của Hiệp hội Du lịch lặn biển quốc tế. Theo đó, Hiệp hội sẽ sớm có văn bản giới thiệu chi tiết những phương thức hợp chuẩn mà các doanh nghiệp du lịch lặn biển trong Hiệp hội đang áp dụng, hoàn toàn phù hợp với quy chuẩn an toàn.
“Chốt” lại ý kiến của đại diện các doanh nghiệp, bà Phan Thanh Trúc thêm một lần khẳng định: Tuy không có thẩm quyền để ra các quyết định tháo gỡ cho các doanh nghiệp, nhưng với tư cách là sở chuyên ngành liên quan đến quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp du lịch, chia sẻ những bức xúc của doanh nghiệp, Sở sẽ chuyển tải lên cơ quan cấp trên những nguyện vọng chính đáng của các doanh nghiệp du lịch lặn biển. Đồng thời, Sở sẽ căn cứ vào nguyện vọng và những căn cứ về quy chuẩn hoạt động nghề du lịch lặn biển mà các doanh nghiệp đưa ra để đề xuất với các cơ quan cấp trên xem xét để có giải pháp phù hợp với luật pháp nhằm tháo gỡ sớm nhất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch lặn biển hoạt động thuận lợi.
Tuy nhiên vào giờ chót cuộc “gặp mặt”, một chủ doanh nghiệp du lịch lặn biển bất ngờ nhắc lại “giờ G” trong giới hạn ngày 1.3 là ngày ngưng cấp giấy phép cho tàu chở khách và phương tiện du lịch lặn biển xuất bến, trong khi khách các tour lặn biển đều đăng ký chọn tour… Trước tình huống khó này, đề nghị Sở VHTTDL cho ý kiến chính thức…
Trước câu hỏi này, bà Phan Thanh Trúc cũng chỉ biết trả lời rằng: Sở vẫn nhất quán quan điểm ủng hộ các doanh nghiệp, nhưng luật vẫn là... luật, Sở chỉ tập hợp đầy đủ các khía cạnh đặc thù của loại hình dịch vụ này để đề xuất lên cơ quan chức năng cấp trên xem xét, có hướng tháo gỡ phù hợp giữa lợi ích doanh nghiệp với quy định của pháp luật
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét